Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: KOH, Na2SO4, NaNO3. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học, viết phương trình hóa học (nếu có).
Trích mỗi chất một ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm
+ ống nghiệm nào quỳ tím chuyển sang màu xanh là: KOH
+ 2 ống nghiệm còn lại quỳ tím không đổi màu là: Na2SO4, NaNO3.
- Cho dd BaCl2 lần lượt vào các chất ở dãy (I)
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng không tan là: Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2NaCl
+ ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3.
Trong những dãy oxit sau, dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là:CuO, CaO, Na2O, K2O.
Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:
Cho 10,8g một kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 dư thu được 53,4g muối. Xác định tên kim loại đã đem dùng.
Cho một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch H2SO4. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí(đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a) K2CO3 + HCl →
b) Fe(OH)3
c) CuSO4 + NaOH →
d) Fe + Cl2