Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0+;∞)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞)
Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Biết đồ thị hàm số (với a, b, c là các số thực đi qua điểm (1;0) và có điểm cực trị (-2; 0)). Tính giá trị biểu thức .
Cho đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3. Tính giá trị biểu thức
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị của y = f '(x) như hình vẽ sau. Xác định số điểm cực trị của hàm y = f (x)
Cho hàm số (C). Gọi d là khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận của đồ thị đến một tiếp tuyến của (C). Giá trị lớn nhất d có thể đạt được là
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để điểm M(2m3; m) tạo với hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số (C) một tam giác có diện tích nhỏ nhất
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x), (y = f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g(x) = f(x2 - 2). Mệnh đề nào dưới đây sai?
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận là
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tiếp xúc với parabol
Tìm các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên (-∞;+∞)