Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng: và mặt phẳng . Phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng Δ là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;-3;4), B(-2;-5;-7) và C(6;-3;-1). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d:5x+3y=15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(4;4) là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng . Gọi (Q) là mặt phẳng song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). Phương trình mặt phẳng (Q) là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A và có đỉnh C(-4;1). Đường phân giác trong góc A có phương trình là x+y-5=0. Biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương. Tìm tọa độ điểm B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x-y-3=0 và điểm A(2;6). Trên đường thẳng d lấy hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông tại A và có diện tích bằng . Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) song song với hai đường thẳng , . Vecto nào sau đây là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho . Hỏi diện tích hình chữ nhật cơ sở ngoại tiếp (E) là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn và đường thẳng d:x-y+4. Phương trình đường tròn có tâm thuộc (), tiếp xúc với d và cắt () tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M (-2;-1;3). Phương trình mặt phẳng đi qua các điểm lần lượt là hình chiếu của điểm M lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.EFGH có các cạnh OA=5, OC=8, OE=7 (xem hình vẽ). Tọa độ điểm H là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm A(0;-1;3), B(1;-2;1). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng Δ sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình là 2x+5y-6=0. Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương của d.