Cho các nhận định sau:
(a) Nồng độ glucozo không đổi trong máu người là khoảng 0,1%.
(b) Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt glucozo và fructozo.
(c) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(d) Nhỏ vài giọt dung dịch loãng I2 vào mặt cắt của củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.
(e) Lực bazo của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
(f) Ở trạng thái kết tinh, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
Số nhận định đúng là
D. 6
Đáp án C
(a) Đúng
(b) Sai. Vì trong MT kiềm thì glucozo và fructozo chuyển hóa lẫn nhau nên chúng đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag
(c) Sai. Vì dầu mỡ động thực vật không tan trong nước nên không thể rửa sạch
(d) Đúng. Vì củ khoai lang có tinh bột + I2 xuất hiện màu xanh tím
(e) Sai. Nhóm CH3 có tác dụng đẩy electron làm cho mật độ điện tích âm trên nguyên tử N tăng → khả năng nhận H+ tăng → tính bazo tăng. Ta thấy đimetyl amin có 2 nhóm CH3 còn metyl amin chỉ có 1 nhóm CH3
=> Tính bazo CH3–NH–CH3 > CH3NH2
(f) Đúng
Vậy có 3 nhận định đúng.
Tơ nào sau đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam bột kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 8,40 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả ba phương pháp (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân)?
Cho 4,59 gam glucozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Cho 14,6 gam amin đơn chức A tác dụng với vừa đủ dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B được 21,9 gam muối khan. Số đồng phân amin bậc 2 ứng với CTPT của A là
Cho m gam anilin tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được 16,5 gam kết tủa trắng (2,4,6–tribromanilin). Giá trị của m là
Peptit T có công thức sau: Gly–Ala–Gly. Khối lượng mol phân tử của peptit T là
Dùng x kg tinh bột để điều chế 5 lít dung dịch ancol etylic 460 (khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của x là: