Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 71

Tiến hành các thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng

– Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4

– Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3

– Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 2

Đáp án chính xác

B. 4

C. 3

D. 1



 


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Phương pháp giải:

Lý thuyết ăn mòn điện hóa:

(*) Định nghĩa:

– Là sự oxy hoá kim loại có phát sinh dòng điện. 

(*) Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

– Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL–KL, KL–PK,…) 

– Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li

– Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)

Giải chi tiết:

– TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng

=> Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không tạo 2 cặp điện cực khác nhau về bản chất

– TN2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4

=> Cu bám vào Zn tạo thành cặp điện cực Zn–Cu, nhúng trong dung dịch điện li

=> Xảy ra ăn mòn điện hóa

– TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3

=> Ag bám vào Cu tạo thành cặp điện cực Cu–Ag, nhúng trong dung dịch điện li

=> Xảy ra ăn mòn điện hóa

– TN4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

=> Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không tạo 2 cặp điện cực khác nhau về bản chất

Vậy số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 2.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tơ nào sau đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?

Xem đáp án » 14/10/2022 107

Câu 2:

Chất tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án » 14/10/2022 95

Câu 3:

Trong các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án » 14/10/2022 94

Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn 25,9 gam một este X thu được 23,52 lít (đktc) CO2 và 18,9 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là

Xem đáp án » 14/10/2022 94

Câu 5:

Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam bột kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 8,40 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

Xem đáp án » 14/10/2022 88

Câu 6:

Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2/OH thấy xuất hiện màu

Xem đáp án » 14/10/2022 84

Câu 7:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả ba phương pháp (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân)?

Xem đáp án » 14/10/2022 84

Câu 8:

Cho 4,59 gam glucozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án » 14/10/2022 84

Câu 9:

Cho 14,6 gam amin đơn chức A tác dụng với vừa đủ dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B được 21,9 gam muối khan. Số đồng phân amin bậc 2 ứng với CTPT của A là

Xem đáp án » 14/10/2022 83

Câu 10:

Công thức cấu tạo của tristearin là

Xem đáp án » 14/10/2022 82

Câu 11:

Cho m gam anilin tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được 16,5 gam kết tủa trắng (2,4,6–tribromanilin). Giá trị của m là

Xem đáp án » 14/10/2022 81

Câu 12:

Kim loại Al phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án » 14/10/2022 79

Câu 13:

Kim loại nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch kiềm?

Xem đáp án » 14/10/2022 76

Câu 14:

Peptit T có công thức sau: Gly–Ala–Gly. Khối lượng mol phân tử của peptit T là

Xem đáp án » 14/10/2022 76

Câu 15:

Dùng x kg tinh bột để điều chế 5 lít dung dịch ancol etylic 460 (khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của x là:

Xem đáp án » 14/10/2022 76

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »