Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
D. Zn.
Đáp án C
Phương pháp giải:
Viết và tính theo PTHH.
Giải chi tiết:
Giả sử kim loại có kí hiệu là M và có hóa trị là n.
PTHH: 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + 2H2
PT: 2M (g) 2M + 96n (g)
ĐB: 2,52 (g) 6,84 (g)
=> 6,84.2M = 2,52.(2M + 96n) => M = 28n
Ta thấy có 1 cặp nghiệm thỏa mãn: n = 2; M = 56
Vậy M là Fe.
Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại tạo ra bám hết vào là Zn. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy là Zn ra sất khô, đem cân, thấy:
Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng xúc tác) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là
Trong chất béo luôn có một lượng axit tự do, để trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3,0 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X ngoài các α-aminoaxit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo đúng của X là
Để trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là
Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. m có giá trị là
Nhiệt độ sôi của C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOCH3 giảm dần theo thứ tự nào?