Phân huỷ 86,8 gam HgO một thời gian ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được 60,3 gam Hg và 3,36 lít khí O2 (ở đktc). Tìm khối lượng O2 sinh ra và khối lượng HgO không bị phân huỷ?
Phương pháp giải:
a) Đổi số mol O2 theo công thức: nO2 = VO2/22,4 =? => mO2 = nO2. MO2 = ?
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mHgO phân hủy = mHg + mO2 = ?
Khối lượng HgO không bị phân hủy là: mHgO dư = 86,8 – mHgO phân hủy = ? (g)
Giải chi tiết:
2HgO 2Hg + O2↑
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mHgO phân hủy = mHg + mO2 = 60,3 + 4,8 = 65,1 (g)
Khối lượng HgO không bị phân hủy là:
mHgO dư = 86,8 – 65,1 = 21,7 (g)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
FeCl2 + AgNO3 Fe(NO3)2 + AgClHoàn thành các phương trình hóa học sau:
Al + Cu(NO3)2 Al(NO3)3 + CuCho 26 gam Zn phản ứng hoàn toàn với axit HCl sau phản ứng thu được muối Kẽm clorua (ZnCl2) và khí H2 (ở đktc).
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra?
c) Tính khối lượng axit HCl đã phản ứng?
Tìm thể tích của: 11 gam khí CO2 (ở đktc); 4 gam khí H2 (ở đktc).