IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 17)

  • 3284 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Những nguyên tố tạo nên Canxi cacbonat có trong vỏ trứng là:
Xem đáp án

Đáp án B

Canxi cacbonat có công thức hóa học là: CaCO3 => được tạo nên từ các nguyên tố: Ca, C, O


Câu 2:

Phân tử khối của Axit sunfuric H2SO4 là:
Xem đáp án

Đáp án C

MH2SO4 = 2.1 + 32 + 16.4 = 98 (g/mol) hay 98 đvC

Câu 3:

Thí nghiệm nung nóng mạnh Thuốc tím trong ống nghiệm sau đó đưa tàn đỏ que diêm vào miệng ống nghiệm có hiện tượng:
Xem đáp án

Đáp án D

2KMnO4  t° K2MnO4 + O

Do phản ứng nhiệt phân sinh ra khí O2 vì vạy khi đưa tàn đóm đỏ que diêm vào miệng ống nghiệm có hiện tượng tàn đóm bùng sáng.

Câu 5:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau: KClO3 t0 KCl  +  O2 

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau

Giải chi tiết:

2KClO3 t° 2KCl  +  O2 


Câu 6:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

FeCl2   +  AgNO3    Fe(NO3)2  +  AgCl
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau

Giải chi tiết:

FeCl2 +  2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl↓


Câu 7:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

Fe  + HCl FeCl2 + H2

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau

Giải chi tiết:

Fe  +  2HCl  FeCl2 + H2


Câu 8:

Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

Al   +   Cu(NO3)2  Al(NO3)3   +  Cu
Xem đáp án

Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau

Giải chi tiết:

2Al  +  3Cu(NO3)2  2Al(NO3)3   +  3Cu↓


Câu 9:

Tính khối lượng của:  0,75 mol  Al2O3  ;  11,2 lít khí CO(ở đktc).

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Công thức: m = n.M

n = V/22,4

Giải chi tiết:

mAl2O3 = 0,75.102 = 76,5 (g) 

nCO2=11,222,4=0,5(mol)=>mCO2=0,5.44=22(g) 


Câu 10:

Tìm số mol của:  14 gam Fe ;   32 gam khí SO2
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Công thức chuyển đổi số mol: n = m : M

Giải chi tiết:

nFe=1456=0,25(mol) 

nO2=3264=0,5(mol) 


Câu 11:

Tìm thể tích của: 11 gam khí CO(ở đktc); 4 gam khí H(ở đktc).

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Công thức: n = m : M

    V = n. 22,4

Giải chi tiết:

nCO2=1144=0,25(mol)=>VCO2(dktc)=0,25.22,4=5,6(l) 

nH2=42=2(mol)=>VH2(dktc)=2.22,4=44,8(l) 


Câu 12:

Cho 26 gam Zn phản ứng hoàn toàn với axit HCl sau phản ứng thu được muối Kẽm clorua (ZnCl2) và khí H(ở đktc).

a) Viết PTPƯ xảy ra?

b) Tính thể tích khí H2 sinh ra?

c) Tính khối lượng axit HCl đã phản ứng?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

a) PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) Đổi số mol Zn, tính toán số mol H2 theo số mol Zn

c) dựa vào ptpư tính toán số mol HCl theo số mol Zn

Giải chi tiết:

a) PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑  

b)  nZn=2665=0,4(mol) 

Theo PTPƯ: nH2 = nZn =0,4 (mol) => VH2( đktc) = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)  

c) Theo PTPƯ: nHCl = 2nZn = 2.0,4 = 0,8 (mol) => mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 (g)

Câu 13:

Phân huỷ 86,8 gam HgO một thời gian ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được 60,3 gam Hg và 3,36 lít khí O(ở đktc). Tìm khối lượng O2 sinh ra và khối lượng HgO không  bị phân huỷ?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

a) Đổi số mol O2 theo công thức: nO2 = VO2/22,4 =? => mO2 = nO2. MO2 = ?

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mHgO phân hủy = mHg + mO2 = ?

Khối lượng HgO không bị phân hủy là: mHgO dư = 86,8 – mHgO phân hủy = ? (g)  

Giải chi tiết:

nO2=3,3622,4=0,15(mol)=>mO2=0,15.32=4,8(g) 

2HgO  t0  2Hg + O2↑ 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mHgO phân hủy = mHg + mO2 = 60,3 + 4,8 = 65,1 (g)

Khối lượng HgO không bị phân hủy là:

mHgO dư = 86,8 – 65,1 = 21,7 (g)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương