Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 13)
-
3380 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O → A
Số lượng các nguyên tố hóa học có trong chất A là:Đáp án D
A: Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Số nguyên tố hóa học có trong chất A là: Ca, H, C, O => có 4 nguyên tố
Câu 4:
Cho phản ứng: 2H2 + O2 2H2O
Nếu khối lượng của O2 là 3,2g; của H2O là 3,6g thì khối lượng của hiđro là bao nhiêu gam?Đáp án C
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mH2 + mO2 = mH2O
Giải chi tiết:
2H2 + O2 2H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mH2 + mO2 = mH2O
=> mH2 = mH2O – mO2 = 3,6 – 3,2 = 0,4 (mol)
Câu 5:
Phương pháp giải:
Xem lại kiến thức về mol sgk hóa 8 – trang 63
a. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Ví dụ:
- Một mol nguyên tử đồng có chứa 6.1023 nguyên tử Cu.
- Một mol phân tử nước là một lượng nước có chứa 6.1023 phân tử H2O.
Câu 6:
Phương pháp giải:
Công thức: số nguyên tử Na = n ×6.1023 = ?
Giải chi tiết:
Số nguyên tử Na có trong 0,2 mol Na là: 0,2 × 6.1023 = 1,2.1023 (nguyên tử)
Câu 7:
Tính khối lượng của 0,2 mol CaCO3.
Phương pháp giải:
Tính phân tử khối của CaCO3
=> Khối lượng của 0,2 mol CaCO3 là: m = n× M = ? (g)
Giải chi tiết:
Phân tử khối của CaCO3 là: 40 + 12 + 16× 3 = 100 (g/mol)
=> Khối lượng của 0,2 mol CaCO3 là: m = n× M = 0,2 × 100 = 20 (g)
Câu 8:
Tính khối lượng của 3,36 lít khí CO2 ở đktc.
Phương pháp giải:
Số mol của 3,36 lít khí CO2 ở đktc là: 3,36 : 22,4 = ? (mol)
Tính phân tử khối của CO2
Khối lượng của khí CO2 là: m = n × M = ? (g)
Chú ý: Học thuộc phân tử khối của các nguyên tố tại bảng 1 – sgk hóa trang 42
Giải chi tiết:
Số mol của 3,36 lít khí CO2 ở đktc là: 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
Phân tử khối của CO2 là: M = 12 + 16×2 = 44 (g/mol)
Khối lượng của 0,15 mol khí CO2 là: m = n × M = 0,15× 44 = 6,6 (g)
Câu 9:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết tỉ lệ của các chất có trong phương trình.
P2O5 + H2O H3PO4
Phương pháp giải:
B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.
B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
B3: Hoàn thành phương trình.
Chú ý:
- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:
Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).
Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.
Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.
Giải chi tiết:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Tỉ lệ P2O5 : H2O : H3PO4 là 1 : 3 : 2
Câu 10:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết tỉ lệ của các chất có trong phương trình.
CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl
Phương pháp giải:
B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.
B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
B3: Hoàn thành phương trình.
Chú ý:
- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:
Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).
Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.
Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.
Giải chi tiết:
CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓
Tỉ lệ CuCl2 : AgNO3 : Cu(NO3)2 : AgCl là 1 : 2 : 1 : 2