Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 8)

  • 3185 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học có gì khác nhau?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức sách giáo khoa lớp 8 - trang 47

Giải chi tiết:

Hiện tượng vật lí: Hiện tượng vật lí là hiện tượng mà chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên trạng thái là chất ban đầu

Hiện tượng hóa học: Chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học


Câu 2:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau: Zn    +   HCl  ----- >    ZnCl2   +   H2    

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

a.   Zn +   2 HCl  →   ZnCl2   +   H2


Câu 3:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau:  FeCl3   +  NaOH -----> Fe(OH)3  +  NaCl

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

 FeCl +3 NaOH  →    Fe(OH)3  + 3 NaCl


Câu 4:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau: P2O5   +   H2O  ----->    H3PO4    

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

 P2O5  +  3H2O      2 H3PO4  


Câu 5:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau:  K   +   H2O  ----->  KOH   +   H2         

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

2K   +   2H2O  →  2KOH   +   H2

Câu 6:

Hãy lập công thức hóa học hợp chất giữa Al(III) với O ?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Với hợp chất có công thức  Aax Bby với a, b lần lượt là hóa trị của A, B.

x, y là chỉ số số nguyên tử của A, B có trong hợp chất

áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a × 2 = b × y

xy=ab 

Đại lượng nào chưa biết thì ta sẽ đi tìm.

Giải chi tiết:

a. Công thức chung: AlxO

=> x. III = y. II xy=IIIII 

 => x = 2, y = 3

CTHH của hợp chất: Al2O3


Câu 7:

Tính hóa trị của P trong hợp chất P2O5 ­?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Với hợp chất có công thức  Aax Bby với a, b lần lượt là hóa trị của A, B.

x, y là chỉ số số nguyên tử của A, B có trong hợp chất

áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a × 2 = b × y

xy=ab 

Đại lượng nào chưa biết thì ta sẽ đi tìm.

Giải chi tiết:

b, Gọi a là hóa trị của P trong hợp chất P2O5 

Theo quy tắc hóa trị: 2.a = II.5 => a = V 

Vậy P có hóa trị V


Câu 8:

Hãy tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất MgO? Biết Mg = 24, O = 16

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Tính phân tử khối của MgO

Công thức tính phần trăm:

Mg=MMgMMgO.100% 

%O=100%%Mg 

Giải chi tiết:

Phân tử khối của MgO là: MMgO = 24 + 16 = 40 g.

%Mg = 24/40 x100% = 60%.

%O = 100% - 60% = 40%.


Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam cacbon trong không khí thu được 44 gam khí cacbon đioxit (CO2).

a. Viết phương trình phản ứng?

b. Hãy tính khối lượng và thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng?

( C = 12, O = 16).

Xem đáp án

Phương pháp giải:

a. PTHH:      C   +   O2  t°  CO2

b.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

mO2 = mCO2 – mC = ? gam.                                          

Đổi số mol của Oxi: nO2 = mO2/MO2 = ?

=> VO2 (đktc) = n x22,4 = ? lít            

Giải chi tiết:

a. PTHH:      C   +   O2  t° CO2 

b.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

mO2 = mCO2 – mC = 44 – 12 = 32 gam.

Vậy khối lượng của oxi tham gia phản ứng là 32 gam

- Thể tích chất khí oxi (đktc). 

- nO2 = mO2/MO2 = 32 : 32 = 1(mol)

=> VO2 (đktc) = n x22,4 = 1 ×22,4 = 22,4(lit)

Vậy thể tích của khí oxi tham gia phản ứng là 22,4 lít.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương