Hòa tan 19 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết Cu2+ ?
A. 600 ml.
Đáp án: B
nCu = 0,3mol; = 0,5 mol; nH+ = 1 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
⇒ Cu phản ứng hết; nCu2+ = nCu = 0,3 mol; nH+ dư = 0,2 mol
nOH- = 2nCu2+ + nH+ dư = 2.0,3 + 0,2= 0,8
⇒ VNaOH = 800ml
Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt đọ cao. Nitơ tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra hợp chất X. X tiếp tục tác dụng với oxi trong không khí tạo thành hợp chất Y. Công thức của X, Y lần lượt là
Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra một khí duy nhất ?
Cho 3 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 thu được khí X và dung dịch không chứa NH4NO3. Khí X là
Nung một lượng NH3 trong bình kín. Sau một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong bình tăng 1,5 lần so với áp suất ban đầu. Tỉ lệ NH3 bị phân hủy là
Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất này là
Cho 3,58 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 dư thu được 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2 và dung dịch chứa m gam muối nitrat (không có NH4NO3). Giá trị của m là
Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số mol HNO3 đã phản ứng là