Cho các chất sau:
(1) . Amoniac (2). Anilin
(3). p – Nitroanilin (4). Metylanilin
(5). Đimetylamin
Hãy sắp xếp theo khả năng tăng dần tính bazo của các chất đã cho trên?
Vòng benzene hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3
Gốc metyl –CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm –CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3
Trong các amin thơm, nhóm nitro -NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của NH2 , do đó p –nitroanilin có tính bazo yếu nhất
Sắp xếp: 3 < 2 < 4 < 1 < 5
Cho các chất sau: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NaOH (5), NH3 (6). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
Cho các amin: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H25NH2 (3). Lực bazơ theo thứ tự tăng dần là:
Hãy sắp xếp các chất ammoniac, anilin, p –nitrotuluen, metylamin , đimetylamin theo trình tự tính bazo tăng dần từ trái qua phải. Giải thích ngắn gọn sự sắp xếp đó.
Cho các chất sau đây: 1. H2N-CH2-CH2-COOH ; 2. CH2=CH-COOH ; 3. CH2O và C6H5OH ; 4. HOCH2-COOH. Các trường hợp nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:
Sắp xếp chất sau theo chiều tăng của tính bazo từ trái qua phải.
(I). CH3-C6H4-NH2 (II). O2N-C6H4NH2
(III). Cl-C6H4-NH2 (IV). C6H5NH2
Cho các chất sau:
(1). Amoniac (2). Anilin (3). P – Nitroanilin
(4). P – Metylanilin (5). Metylamin (6). Đimetylamin
Tính bazơ tăng dần của các chất được xếp theo dãy nào sau đây?