Cho các chất sau:
(1). Amoniac (2). Anilin (3). P – Nitroanilin
(4). P – Metylanilin (5). Metylamin (6). Đimetylamin
Tính bazơ tăng dần của các chất được xếp theo dãy nào sau đây?
B. (3) < (4) < (2) < (1) < (5) < (6)
D. (5) < (4) < (2) < (1) < (3) < (6)
Đáp án: A
- Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3
- Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3.
Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.
Cho các chất sau: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NaOH (5), NH3 (6). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
Cho các amin: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H25NH2 (3). Lực bazơ theo thứ tự tăng dần là:
Hãy sắp xếp các chất ammoniac, anilin, p –nitrotuluen, metylamin , đimetylamin theo trình tự tính bazo tăng dần từ trái qua phải. Giải thích ngắn gọn sự sắp xếp đó.
Cho các chất sau đây: 1. H2N-CH2-CH2-COOH ; 2. CH2=CH-COOH ; 3. CH2O và C6H5OH ; 4. HOCH2-COOH. Các trường hợp nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
Cho các chất sau:
(1) . Amoniac (2). Anilin
(3). p – Nitroanilin (4). Metylanilin
(5). Đimetylamin
Hãy sắp xếp theo khả năng tăng dần tính bazo của các chất đã cho trên?
Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:
Sắp xếp chất sau theo chiều tăng của tính bazo từ trái qua phải.
(I). CH3-C6H4-NH2 (II). O2N-C6H4NH2
(III). Cl-C6H4-NH2 (IV). C6H5NH2