Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol là
Dung dịch có cùng nồng độ mol => độ pH tăng dần khi [H+] giảm dần => axit yếu dần
Axit hữu cơ có tính axit yếu hơn axit vô cơ => thứ tự đúng là:
H2SO4, HNO3, HOOC-COOH, CH3COOH.
Chọn A
Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Số công thức cấu tạo của X là
Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí. X là
Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là
Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic X là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và nước. CTCT là
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A, thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước. Tỷ khối hơi của A so với metan là 3,75. Công thức cấu tạo của A biết A tác dụng được với NaHCO3 tạo khí là
Sự sắp xếp đúng với trình tự tăng dần về độ linh động của H trong nhóm –OH là
Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m – 2,4) gam H2O. Công thức phân tử của axit là