IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/07/2024 94

Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:

(1): Fe2+/Fe         (2): Pb2+/Pb         (3): 2H+/H2         (4): Ag+/Ag

    (5): Na+/Na         (6): Fe3+/Fe2+         (7): Cu2+/Cu

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)   


B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)


C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)   


D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)


Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ion M2+, X- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết phân tử được tạo bởi M2+ và X-?

Xem đáp án » 14/10/2022 125

Câu 2:

Điểm khác nhau giữa kim loại và hợp kim.

Xem đáp án » 14/10/2022 124

Câu 3:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :

(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.

(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.

(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.

Kết luận không đúng là

Xem đáp án » 14/10/2022 124

Câu 4:

Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?

Xem đáp án » 14/10/2022 114

Câu 5:

Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:

Xem đáp án » 14/10/2022 113

Câu 6:

Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?

Xem đáp án » 14/10/2022 110

Câu 7:

Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. hãy cho biết:

Vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.

Xem đáp án » 14/10/2022 108

Câu 8:

Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh

Xem đáp án » 14/10/2022 108

Câu 9:

Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. hãy cho biết:

Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+.

Xem đáp án » 14/10/2022 106

Câu 10:

Cho các phát biểu sau:

1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.

2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội.

3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.

4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.

Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là

Xem đáp án » 14/10/2022 104

Câu 11:

Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Xem đáp án » 14/10/2022 102

Câu 12:

Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Ag?

Xem đáp án » 14/10/2022 102

Câu 13:

Hầu hết kim loại đều có ánh kim vì

Xem đáp án » 14/10/2022 102

Câu 14:

Cation X2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Xem đáp án » 14/10/2022 88

Câu 15:

Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án » 14/10/2022 88