IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 1:Tính chất chung của kim loại có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 1:Tính chất chung của kim loại có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 1:Tính chất chung của kim loại có đáp án

  • 1238 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ion M2+, X- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết phân tử được tạo bởi M2+ và X-?

Xem đáp án

        + M → M2+ + 2e M có cấu hình electron là:

    1s22s22p63s23p64s2 (ZM = 20 Ca)

        + X + 1e → X-  X có cấu hình electron là:

    1s22s22p63s23p5 (ZX = 17) X là Cl phân tử CaCl2.


Câu 2:

Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. hãy cho biết:

Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+.

Xem đáp án

Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+

    Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1

    Cu+: 1s22s22p63s23p63d10

    Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9


Câu 4:

Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Xem đáp án

Từ R → R+ + 1e R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s1

    Có 3 lớp electron nên thuộc chu kì 3, có electron cuối cùng thuộc phân lóp s nên thuộc nhóm A và có 1 electron hóa trị nên thuộc nhóm I.


Câu 6:

Cation X2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Xem đáp án

Đáp án: A

    Từ X → X2+ + 2e R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2: có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4; có electron cuối cùng thuộc phân lớp s nên thuộc nhóm A và có 2 electron hóa trị nên thuộc nhóm II.


Câu 7:

Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Ag?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 9:

Cho 2 phương trình ion rút gọn

    M2+ + X → M + X2+

    M + 2X3+ → M2+ + 2X2+

    Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Hầu hết kim loại đều có ánh kim vì

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Chất nào cứng nhất?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 13:

Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 14:

Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 16:

Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 17:

Điểm khác nhau giữa kim loại và hợp kim.

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

Kết luận nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 22:

Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là

Xem đáp án

Đáp án: A

phản ứng hoà tan hoàn toàn FeO và Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl

Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là (ảnh 1)

Hoà tan Cu vào dung dịch trên:

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

Khi Cu tan hoàn toàn tức là

Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là (ảnh 2)

Câu 26:

Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 27:

Cho các phản ứng sau:

a) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+

b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương