IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ có đáp án (Vận dụng)

  • 737 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho sơ đồ biến hóa: Ca → X → Y → Z → T → Ca. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T là

Xem đáp án

Đáp án B

Sơ đồ biến hóa đúng là : Ca → CaO → CaCO3 → Ca(HCO3)→ CaCl2 → Ca

PTHH: 

2Ca+O22CaOCaO+CO2CaCO3CaCO3+CO2+H2OCa(HCO3)2Ca(HCO3)2+2HClCaCl2+2CO2+2H2OCaCl2đpncCa+Cl2


Câu 2:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2

X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 + H2O

X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

Hai muối X và Y tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

X phân hủy tạo CO2 => X là CaCO3 hoặc BaCO3

=> X1 là oxit bazơ : MO  => X2 là bazơ M(OH)2

Ta thấy X2 + Y -> X => Y phải là hợp chất cacbonat (COhoặc HCO3) mà X2 tác dụng với Y theo 2 tỉ lệ tạo 2 chất khác nhau

=> Y là NaHCO3

=> X là CaCO3

PTHH:

Ca(OH)2+NaHCO3CaCO3+NaOH+H2OCa(OH)2+2NaHCO3CaCO3+Na2CO3+H2O


Câu 3:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2

X1 + H2O → X2

X2 + Y → X3  + Y1  + H 2O           

X2 + 2Y → X3 + Y2 + 2H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án A

X phân hủy tạo CO2 => X là CaCO3 hoặc BaCO3

=> X1 là oxit bazơ : MO  => X2 là bazơ M(OH)tan => loại D

X2 tác dụng với Y theo 2 tỉ lệ tạo 2 chất khác nhau => loại B

X2 tác dụng với Y tạo sản phẩm X3  => loại C

BaCO3tBaO+CO2      X        X1 BaO+H2OBa(OH)2                       X2Ba(OH)2+NaHSO4 BaSO4 +NaOH+H2O                   Y                 X3          Y1 Ba(OH)2+2NaHSO4BaSO4+Na2SO4+2H2O                                     X3            Y


Câu 4:

Cho các sơ đồ chuyển hóa:

CaO + X → CaCl2;

CaCl2 + Y → Ca(NO3)2;

Ca(NO3)2 + Z → CaCO3.

Công thức của chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

PTHH:

CaO+2HClCaCl2+H2OCaCl2+2AgNO3Ca(NO3)2+2AgClCa(NO3)2+(NH4)2CO3CaCO3+2NH4NO3

Loại A và D vì Cl2 không tác dụng với CaO

Loại C vì HNO3 không tác dụng với CaCl2


Câu 5:

Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,004M; Mg2+ 0,004M;  Cl- và . Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,2M để biến 1 lít nước cứng trên thành nước mềm? (coi như các chất kết tủa hoàn toàn)

Xem đáp án

Đáp án D

nCa2+=0,004mol; nMg2+ =0,004 mol;  

Ta có :

nNa2CO3 phn ng vi Ca=nCaCO3=nCa2+=0,004 mol

nNa2CO3 phn ng vi Mg=nMgCO3=nMg2+=0,004 mol

nNa2CO3=0,004+0,004=0,008 mol

=> V = 0,008 / 0,2 = 0,04 lít = 40 ml


Câu 6:

Một cốc nước có chứa các ion Na+ (0,15 mol), Mg2+ (0,05 mol), Ca2+ (0,1 mol), Cl- (0,15 mol), HCO3- (x mol). Đun sôi cốc trên đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:  

∑n+ = ∑n−  nên  nHCO3- = 0,15.1+0,05.2+0,1.2−0,15 = 0,3mol

Đun sôi nước xảy ra phản ứng:

2HCO3  CO32+CO2+ H2O  0,3         0,15CO32 + Ca2+  Ca CO3  0,1      0,1CO32 + Mg2+  MgCO3  0,05   0,05

=> dung dịch sau đun nóng gồm Na+ (0,15 mol), Cl- (0,15 mol)

=> nước còn lại trong cốc là nước mềm.


Câu 7:

Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Ba và 0,5 mol K tác dụng hết với 500 ml dung dịch Y gồm HCl 1,2M và CuSO4 0,4M, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của V và m là

Xem đáp án

Đáp án C

nHCl = 0,6 mol;  nCuSO4 = 0,2 mol

2K + 2HCl → 2KCl + H2

Ba  +  2HCl → BaCl2 + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Bảo toàn e: 2nBa + nK = 2nH2

=> nH2 = (0,2.2 + 0,5) / 2 = 0,45 mol

=> V = 10,08 lít

Kết tủa thu được gồm BaSO4 và Cu(OH)2

Ta thấy: nBaSO4=nBa=nCuSO4=0,2 mol

Bảo toàn Ba:

nBa(OH)2=nBa ban đunBaCl2=0,20,05=0,15 mol

nBa(OH)2=0,15 mol<nCuSO4=0,2 mol

=> số mol Cu(OH)2 tính theo Ba(OH)2 là 0,15 mol

mkết ta=mBaSO4+mCuSO4=61,3 gam


Câu 8:

Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Đáp án D

Tại điểm nCO2 = 0,5 mol, lượng kết tủa đạt tối đa

=> nCa(OH)2 = nCaCO3 = 0,5 mol => b = 0,5   (1)

Tại điểm nCO2 = 1,4 mol thì kết tủa bị hòa tan hết, dung dịch thu được gồm Ca(HCO3)2 và NaHCO3

Bảo toàn C: nCO2 = 2.nCa(HCO3)2 + nNaHCO3 => 2b + a = 1,4  (2)

Thay (1) vào (2) => a = 0,4

=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5


Câu 9:

Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4,  BaCl2, Na2SO4 ?

Xem đáp án

Đáp án D

Dùng quỳ tím

- Dùng bột kẽm

- Dùng Na2CO3


Câu 10:

Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,2M, phần nước lọc sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các chất HNO3, NaCl, Ba(OH)2, NaHSO4, Mg(NO­3)2. Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án C

nCO2 = 0,35 mol; nOH- = 0,4 mol  =>  nCO2 < nOH- < 2.nCO2

=>  phản ứng sinh ra 2 muối HCO3- (x mol) và CO32- (y mol)

- Sử dụng bảo toàn nguyên tố C:

nCO2=nHCO3-+nCO32-

=> x+y = 0,35 (1)

- Sử dụng bảo toàn điện tích: nOH-=nHCO3-+2nCO32-  

=> x + 2y = 0,4  (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,3;  y = 0,05 mol

=> nCO32-  tạo hết thành kết tủa

=> dung dịch thu được gồm Na+, Ba2+, HCO3

=> dung dịch sau phản ứng tác dụng được với HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương