IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 6: Amino acid có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 6: Amino acid có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 6: Amino acid có đáp án

  • 73 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Amino acid X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Glycine (HOOC – CH2 – NH2) có phân tử khối bằng 75.


Câu 2:

Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH có tên gọi là alanine.


Câu 3:

Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitrogen trong alanine là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Alanine (H2N-CH(CH3)COOH) có công thức phân tử là: C3H7NO2.


Câu 4:

Aminoacetic acid (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

NH2-CH2-COOH + HCl → NH3Cl – CH2 – COOH


Câu 5:

Cho các chất: aniline; saccharose; glycine; glutamic acid. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các chất glycine; glutamic acid tác dụng được với dung dịch NaOH.


Câu 6:

Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các chất X, Y, T tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

Phương trình hoá học:

- Chất X:

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

- Chất Y:

CH3COOH3NCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O

CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl

- Chất T:

H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH

H2NCH2COOC2H5 + HCl → ClH3NCH2COOC2H5


Câu 7:

Amino acid X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là ester của X với alcohol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

MY = 89 ⇒ Y: C3H7O2N, Y là ester của amino acid ⇒ Y: H2N-CH2-COOCH3

⇒ X: H2N-CH2-COOH.


Câu 8:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu hồng

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Tạo kết tủa Ag

Z

Nước bromine

Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Z tạo kết tủa trắng với nước bromine ⇒ loại B, D

Y tráng bạc ⇒ loại A.

Vậy chọn C.


Câu 9:

Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

H2N-CH2-COOH + KOH → H2N-CH2-COOK + H2O

H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính điện di của amino acid?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong dung dịch, dạng tồn tại chủ yếu của amino acid phụ thuộc vào giá trị pH của môi trường và cấu tạo của mỗi amino acid.


Câu 11:

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)

Cho amino acid X có công thức H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH.

Xem đáp án

a. Đúng. %mN = Cho amino acid X có công thức H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH. (ảnh 1)

b. Sai vì tên của X là lysine.

c. Đúng.

d. Sai vì khi tác dụng với NaOH, X thể hiện tính acid.


Câu 12:

Hợp chất A là một amino acid. Phổ MS của ester B (được điều chế từ A và methanol) xuất hiện peak của ion phân tử [M]+ có giá trị m/z = 89.

Xem đáp án

MB = 89 amu. Đặt công thức tổng quát của A là: H2N-R-COOH Hợp chất A là một amino acid. Phổ MS của ester B (được điều chế từ A và methanol) xuất hiện peak của ion phân tử [M]+ có giá trị m/z = 89.  (ảnh 1) B: H2N – R – COOCH3

⟹ MB = R + 75 = 89 ⟹ R = 14 ⟹ R là -CH2-

Vậy A là: H2N-CH2-COOH: glycine.

B là: H2N-CH2-COOCH3

a. Đúng.

b. Sai vì tên của A là glycine.

c. Đúng.

d. Sai vì công thức của B là H2N-CH2-COOCH3.


Bắt đầu thi ngay