GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ DỰA VÀO ĐỒ THỊ
-
1069 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol hấp thụ hết vào dung dịch thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Số mol có trong dung dịch là:
Đáp án C
Gọi a là số mol Ba(OH)2. Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau :
Suy ra : 2a-0,04=0,02 => a=0,03
Hoặc có thể tính như sau : 0,04-a=a-0,02 => a=0,03
Câu 2:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và V lít (đktc). Hấp thụ 3,6V lít (đktc) vào 500 ml dung dịch Y, thu được 37,824 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án B
Theo bảo toàn electron, ta có :
Ta có đồ thị :
Căn cứ vào tính chất của đồ thị, suy ra :
Câu 3:
Thổi khí vào dung dịch chứa 0,02 mol , thu được m gam kết tủa. Biết số Giá trị của m là :
Đáp án C
Ta có đồ thị sau :
Ta thấy : Khi thì (biểu diễn bằng nét đậm). Suy ra
Câu 4:
Hấp thụ hết V lít khí vào dung dịch chứa 0,42 mol , thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là:
Đáp án C
Theo giả thiết, suy ra : Khi cho V lít vào dung dịch chứa 0,42 mol thì chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sau khi lọc bỏ kết tủa thêm tiếp 0,6V lít vào thì đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa (nếu không có hiện tượng hòa tan kết tủa thì lượng kết tủa thu được phải là 0,6a gam).
Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Từ đồ thị, suy ra :
Câu 5:
Sục vào 200 gam dung dịch , kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
Đáp án B
Dựa vào đồ thị, ta thấy bản chất của phản ứng là : Sục 1,2 mol vào dung dịch chứa 0,8 mol , lượng kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó bị hòa tan một phần. Kết quả thu được :
Câu 6:
Sục 4,48 lít khí (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
Theo giả thiết, ta có :
Gọi a là số mol tạo thành trong phản ứng.
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau:
Suy ra : a=0,03 - 0,02 = 0,01 =>
Câu 7:
Sục 4,48 lít (đktc) vào 2 lít dung dịch 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là:
Đáp án B
Nhận xét : nên có hai khả năng xảy ra.
Trường hợp 1 : Kết tủa không bị hòa tan
Suy ra :
Quan sát đồ thị ta thấy : Nếu thì không có hiện tượng hòa tan kết tủa. Trên thực tế thì nên đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Vậy trường hợp này không thỏa mãn
Trường hợp 2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
Ta có đồ thị :
Suy ra : 10x - 0,2 = 0,1 => x = 0,03
Câu 8:
Dung dịch X chứa đồng thời các chất tan: NaOH 0,2M và 0,1M. Khi dẫn 0,336 lít khí hoặc 1,456 lít khí vào V ml dung dịch X đều thu được kết tủa có số gam bằng nhau (các thể tích khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thể tích V là
Đáp án A
Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Dựa vào đồ thị ta thấy : 0,065 - 0,3V = 0,1V - 0,015 => V = 0,2 lít = 200 ml
Câu 9:
Sục V lít (đktc) vào dung dịch chứa a mol thì thu được 19,7 gam kết tủa (TN1). Mặt khác, sục V lít (đktc) vào dung dịch chứa a mol và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa (TN2). Giá trị của V và a tương ứng là:
Đáp án D
Lượng tham gia phản ứng và lượng ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Câu 10:
Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước, thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc). Xác định thể tích (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại?
Đáp án B
Trong phản ứng của X với , theo giả thiết và bảo toàn eclectron, ta có :
Khi sục khí vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Dựa vào đồ thị suy ra : Khi 0,1 ≤ ≤ 0,3 lít hay 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít
Thì kết tủa đại giá trị cực đại là 0,1 mol hay 19,7 gam
Câu 11:
Dẫn V lít khí (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa KOH 0,2M và 0,1M, thu được m gam kết tủa trắng. Nếu thì giá trị m là
Đáp án A
Theo giả thiết ta có :
Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Khi thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét đậm trên đồ thị. Điểm cực đại là 0,02 và cực tiểu là 0,005.
Suy ra : 0,985 gam ≤ ≤ 3,94 gam
Câu 12:
Sục V lít khí (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp và NaOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Giá trị của x là :
Đáp án D
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Nhìn vào đồ thị ta thấy :
Ở thí nghiệm này kết tủa đã bị tan một phần.
Căn cứ vào dạng hình học của đề thí, suy ra : 0,1 - x = 0,27 - 0,22 => x = 0,05
Câu 13:
Sục V lít khí (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại ?
Đáp án C
Căn cứ vào đồ thị ta thấy :
Suy ra để hòa tan hết kết tủa thì
Mặt khác, theo đồ thị, để hòa tan hết lượng kết tủa cần 0,585 mol .
Suy ra: 3,9a = 0,585 => a = 0,15
Để thu được kết tủa cực đại thì
Câu 14:
Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol từ từ vào dung dịch chứa z mol thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là :
Đáp án A
Theo giả thiết :
Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta có :
Câu 15:
Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì a có giá trị nào?
Đáp án D
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau :
Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta thấy :
Câu 16:
X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml 0,1M thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là :
Đáp án B
Theo giả thiết, ta có :
Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta có :
0,16 - 37x = 3x => x = 0,004
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp NaOH và KOH vào nước, thu được dung dịch Z, trong đó . Cho dung dịch Z phản ứng với dung dịch chứa 0,04 mol , khối lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị của m là :
Đáp án C
Dựa vào bản chất của phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy khi thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét đậm trên đồ thị.
Suy ra :
Câu 18:
X là dung dịch aM. Thêm 6,21 gam Na vào 100 ml dung dịch X (TN1) thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm 6,44 gam Na vào 100 ml dung dịch X (TN2) thì thu được 0,8m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Đáp án C
Ta có:
Theo giả thiết, suy ra : Ở TN2 kết tủa đã bị hòa tan một phần; ở TN1 kết tủa có thể đã bị hòa tan hoặc chưa.
● Nếu ở TN1 kết tủa chưa bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có:
Suy ra : Vì như thế có nghĩa là đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.
● Nếu ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có:
Câu 19:
Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol và 0,1 mol đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là :
Đáp án C
Ta có :
Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy :
Câu 20:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
Tỉ lệ a : b là
Đáp án C
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiêt, ta có đồ thị :
Suy ra :