IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Phương pháp trung bình trong hóa học cực hay có giải chi tiết

Bài tập Phương pháp trung bình trong hóa học cực hay có giải chi tiết

Bài tập Phương pháp trung bình trong hóa học cực hay có giải chi tiết (P1)

  • 3097 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho từ từ hỗn hợp 3 muối Na2CO3, K2CO3, CaCO3 vào dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu đuợc 4,48 lít khí. Thể tích dung dịch HCl (ml) đã dùng là:

Xem đáp án

Khi cho từ từ hỗn hợp các muối cacbonat trên vào dung dịch HCl thì

Vì bản chất của phản ứng là phản ứng giữa CO32- và H+ nên ta có thể đặt công thức chung của các muối và viết phản ứng để dễ quan sát.

Đáp án D


Câu 2:

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng vói O2 lấy dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 phản ứng là

Xem đáp án

Ba kim loại Zn, Cr, Sn khi tác dụng với HCl loãng nóng đều bị oxi hóa lên số oxi hóa +2. Gọi X¯ là kim loại chung thỏa mãn tính chất khi tác dụng với HCl giống với 3 kim loại trên. Vì trong hỗn hợp ban đầu 3 kim loại có số mol bằng nhau nên ta có:

 

Muối khan khi cô cạn dung dịch Y là hỗn hợp muối clorua của 3 kim loại (XCl2)

Đáp án D


Câu 3:

Cho l,67g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng vừa hết với HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:

Xem đáp án

Vì hai kim loại đều thuộc nhóm IIA nên đặt công thức chung của hỗn hợp kim loại là là X¯ (X¯ có hóa trị II không đổi).

Do đó trong hỗn hợp có 1 kim loại có khối lượng mol nhỏ hơn 55,67 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 55,67.

Mặt khác hai kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp.

Nên 2 kim loại cần tìm là Ca và Sr.

Đáp án D.


Câu 4:

Hỗn hợp X gồm 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2 các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức hai ancol trong X lần lượt là:

Xem đáp án

 

Vì hỗn hợp X gồm hai ancol no nên ta sẽ đặt công thức chung của hai ancol để đơn giản trong quá trình quan sát và tính toán.

Gọi hỗn hợp X có công thức chung là: CnH2n+2On

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Đáp án D


Câu 8:

Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Hỏi tỉ khối của X vói H2 là bao nhiêu.

Xem đáp án

Y chỉ gồm 3 hidrocacbon => H2 phản ứng hết.

Vậy Y gồm 3 hidrocacbon là C2H2 dư, C2H4 và C2H6.

Ta để ý thấy cả 3 hidrocacbon của Y đều có 2 nguyên tử C.

Do đó các hidrocacbon trong Y có công thức chung là C2H5.

Do tỉ khối không tùy thuộc vào lượng chất ban đầu nên ta tự chọn lượng chất ban đầu.

Đáp án D.


Câu 9:

Dn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau phản ứng hoàn toàn thấy phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 1,12 lít khí và lượng brom phản ứng là 4 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp X thì thu được 2,8 lít CO2. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon trong X là:

Xem đáp án

Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.

Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.

Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.

Suy ra ankan đó là CH4.

Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.

Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.

Đáp án C.


Câu 10:

Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO đun nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3 trong NH3 nung nóng, sinh ra 64,8 g Ag. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Vì X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên:

Sau phản ứng ta thu được hỗn hợp rắn Z suy ra sau phản ứng CuO dư.

Mà Y tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 sinh ra Ag.

Nên hỗn hợp Y gồm anđehit và nước.

Theo phản ứng ta có: nanđehit = nnước

Đáp án A


Câu 16:

Hỗn họp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó đ cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức là bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng nhiệt độ và áp suất.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38g. Xác định công thức phân tử của rượu B. Biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol rượu B và CMB > MC.

Xem đáp án

B và C có cùng số nguyên tử cacbon; MB > MC

=> C là ancol không no => C phải có từ 3 nguyên tử C trở lên. Do đó B cũng có từ 3 nguyên tử C trở lên.

Đáp án C


Câu 19:

Hỗn hợp X gồm Ba và 1 kim loại M. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ 10% thu được dung dịch trong đó nồng độ BaCl2 bằng 9,48% và nồng độ % của MCl2 nằm trong khoảng từ 8% đến 9%. M là:

Xem đáp án

M có hóa trị 2.

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

Chọn nHCl phản ứng = 1 mol => mdd HCl = 365 (gam)

 

Dùng đạo hàm ta tính được M24,9 (Với M = 24,9 khi a = 0,181)

 Dùng đạo hàm ta tính được M43,48 (Với M = 43,48 khi a = 0,184)

 


Bắt đầu thi ngay