15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 28. Sơ lược về phức chất có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 28. Sơ lược về phức chất có đáp án
-
47 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo thuyết Liên kết hoá trị, để trở thành phối tử trong phức chất thì phân tử hoặc anion cần có
Đáp án đúng là: B
Theo thuyết Liên kết hoá trị, để trở thành phối tử trong phức chất thì phân tử hoặc anion cần có cặp electron hoá trị riêng.
Câu 2:
Cho phát biểu sau: “Phức chất đơn giản thường có một ...(1)... liên kết với các phối tử bao quanh. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết ...(2)....”. Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là
Đáp án đúng là: D
Phức chất đơn giản thường có một nguyên tử trung tâm, liên kết với các phối tử bao quanh. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết cho − nhận.
Câu 3:
Cho phát biểu đúng nhất về dạng hình học có thể có của phức chất có dạng tổng quát [ML4]
Tứ diện.
Đáp án đúng là: D
Dạng hình học có thể có của phức chất có dạng tổng quát [ML4] là tứ diện hoặc vuông phẳng.
Câu 4:
Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất [PtCl4]2− và [Fe(CO)5] là
Đáp án đúng là: A
Trong phức chất [PtCl4]2− có 4 phối tử Cl− và trong phức chất [Fe(CO)5] có 5 phối tử CO.
Câu 5:
Dạng hình học có thể có của phức chất [FeF6]3− là
Đáp án đúng là: B
Phức chất [FeF6]3− có dạng [ML6] nên dạng hình học là bát diện.
Câu 6:
Cho biết số lượng phối tử có trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ là
A. 2
Đáp án đúng là: B
Phức chất [Cu(H2O)6]2+ chứa 6 phối tử H2O.
Câu 7:
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Đáp án đúng là: D
Vì phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích.
Câu 8:
Phân tử ethylamine (C2H5NH2) có số cặp electron chưa liên kết là
A. 1
Đáp án đúng là: A
Dựa vào công thức Lewis ta thấy: nguyên tử N trong C2H5NH2 đã tạo liên kết đơn với 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử C, vậy nên còn 1 cặp electron chưa liên kết.
Câu 9:
Nguyên tử trung tâm của phức [Co(NH3)6]3+ là ?
A. N
D. NH3
Đáp án đúng là: C
Nguyên tử trung tâm của phức [Co(NH3)6]3+ là Co3+ (do ammonia không mang điện tích, điện tích 3+ phải thuộc về nguyên tử trung tâm).
Câu 10:
Công thức tổng quát của phức chất (với nguyên tử trung tâm M và phối tử L) có dạng tứ diện và bát diện lần lượt là
Đáp án đúng là: B
Phức chất (với nguyên tử trung tâm M và phối tử L) có công thức tổng quát [ML6] có dạng hình học bát diện, công thức tổng quát [ML4] có dạng hình học là tứ diện và vuông phẳng.
Câu 11:
Nguyên tử trung tâm trong phức chất [Cu(H2O)]2+ mang bao nhiêu điện tích dương?
Đáp số: 2.
Giải thích:
Do phức chất [Cu(H2O)]2+ mang điện tích là 2+ mà phối tử H2O không mang điện nên nguyên tử trung tâm là Cu2+