Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập lý thuyết chung về ĐISACCARIT

Bài tập lý thuyết chung về ĐISACCARIT

Bài tập lý thuyết chung về ĐISACCARIT

  • 1867 lượt thi

  • 43 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gluxit (cacbohiđrat) chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ trong phân tử là:

Xem đáp án

Đáp án A

Saccarozơ được tạo bởi 1 gốc α- glucozơ và 1 gốc β- fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O của C1- glucozơ và C2 – fructozơ.


Câu 2:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gluxit (cacbohiđrat) X thu được 1 mol Glucozơ và 1 mol Fructozơ. Vậy X là?

Xem đáp án

Đáp án C

Saccarozơ được tạo bởi 1 gốc α- glucozơ và 1 gốc β- fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O của C1- glucozơ và C2 – fructozơ. => X là saccarozơ.


Câu 3:

Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là :

Xem đáp án

Đáp án C

Mantozơ  gồm 2 gốc α- glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α- glucozơ này với C4 của gốc α- glucozơ kia.


Câu 4:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gluxit (cacbohiđrat) X thu được 2 mol Glucozơ. Vậy X là?

Xem đáp án

Đáp án A

Mantozơ được tạo bởi 2 gốc α- glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α- glucozơ này và C4 của gốc α- glucozơ kia => X là mantozơ.


Câu 5:

Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào ?

Xem đáp án

Đáp án B

Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại đisaccarit.


Câu 6:

Trong các chất sau, chất thuộc loại đissaccarit?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án A

Saccarozơ thuộc đisaccarit

Tinh bột và xenlulozơ thuộc poli saccarit

Glucozơ thuộc monosaccarit


Câu 8:

Saccarozo chứa hai loại monosaccarit nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Saccarozơ được tạo bởi 1 gốc α- glucozơ và 1 gốc β- fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O của C1- glucozơ và C2 – fructozơ.


Câu 9:

Mantozơ chứa hai loại monosaccarit nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Mantozơ  gồm 2 gốc α- glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α- glucozơ này với C4 của gốc α- glucozơ kia.


Câu 10:

Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Mật ong chứa nhiều fructozơ chứ không chứa nhiều saccarozơ.


Câu 11:

Loại thực phẩm chứa nhiều saccarozơ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Loại thực phẩm chứa nhiều saccarozơ là mía.


Câu 12:

Chất nào sau đây không có nhóm –OH hemiaxetal ?

Xem đáp án

Đáp án A

Saccarozơ bị khóa bởi liên kết 1, 2 - glicozit. Do vậy không còn nhóm OH hemiaxetal.


Câu 13:

Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

Saccarozơ bị khóa bởi liên kết 1, 2 - glicozit. Do vậy không còn nhóm OH hemiaxetal => C đúng.


Câu 14:

Tính chất của saccarozơ là : Tan trong nước (1) ; chất kết tinh không màu (2) ; khi thuỷ phân tạo thành fructozơ và glucozơ (3) ; tham gia phản ứng tráng gương (4) ; phản ứng với Cu(OH)2 (5). Những tính chất đúng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Tính chất của saccarozơ là : Tan trong nước (1) ; chất kết tinh không màu (2) ; khi thuỷ phân tạo thành fructozơ và glucozơ (3) ;phản ứng với Cu(OH)2 (5)


Câu 15:

Trong các tính chất sau, tính chất không phải của saccarozơ là :

Xem đáp án

Đáp án C

Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương.


Câu 16:

Cho các chất (và dữ kiện) : (1) H2/Ni,to ; (2) Cu(OH)2 ; (3) [Ag(NH3)2]OH ; (4) CH3COOH/H2SO4. Saccarozơ có thể tác dụng được với

Xem đáp án

Đáp án B

Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit.


Câu 17:

Cho các chất (và dữ kiện) : H2/Ni,to ;  Cu(OH)2/OH- ;  [Ag(NH3)2]OH ; HCOOH/H2SO4, Br2. Số chất tác dụng với saccarozơ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức => phản ứng với Cu(OH)2/OH-.

saccarozơ có tính chất thủy phân của đisaccarit --> có phản ứng với HCOOH/H2SO4


Câu 18:

Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hợp chất hữu cơ có nhóm - CHO khi đun nóng với AgNO3 trong dung dịch NH3 sẽ thu được Ag kết tủa

=> Chất đó là CH3COOH.


Câu 19:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Đáp án B

Glucozo có nhóm -CHO trong cấu tạo nên có tham gia phản ứng tráng bạc

HO-CH2-[CH2OH]4-CH=O+2AgNO3+2NH3+H2Ot°HO-CH2-[CH2OH]4-COONH4+2Ag+2NH4NO3


Câu 20:

Cho các chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Mantozơ, axit fomic. Số chất phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là:

Xem đáp án

Đáp án C

Hợp chất hữu cơ có nhóm – CHO, axit fomic và hợp chất của axit fomic khi đun nóng với AgNO3 trong dung dịch NH3 sẽ thu được Ag kết tủa


Câu 21:

Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc ) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là

Xem đáp án

Đáp án C

X không có phản ứng tráng bạc nên X không thể là andehit axetic và mantozo

Khi thủy phân X trong môi trường axit thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc nên X là saccazoro vì C12H22O11 thủy phân tạo C6H12O6  có khả năng tráng bạc


Câu 22:

Dung dịch X có các các tính chất sau

- Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd phức màu xanh lam

- Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

- Tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim

Vậy dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây

Xem đáp án

Đáp án C

- X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd phức màu xanh lam => X có nhiều nhóm - OH

 

- X tác dụng với dd AgNO3/NH3 => X có nhóm - CHO

 

- X tham gia pư thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim => X là disaccarit hoặc polisaccarit

→ dung dịch X chứa mantozơ


Câu 23:

Dung dịch X thuộc loại hợp chất cacbohiđrat. Cho X vào Cu(OH)2/OH- thấy Cu(OH)2 tan ra tạo dung dịch xanh lam, đun nóng thì không thấy có kết tủa đỏ gạch. Vậy X có thể là

Xem đáp án

Đáp án A

X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd phức màu xanh lam => loại B

Đun nóng dung dịch không thấy có kết tủa đỏ gạch => loại C và D


Câu 24:

Chất X có các đặc điểm sau: Phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brôm. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì saccarozo không làm mất màu nước brom

B sai vì glucozo không có liên kết glicozit

C đúng

D sai vì xenlulozo không làm mất màu nước brom, không có vị ngọt


Câu 25:

Dãy các dung dịch đều tác dụng với Đáp án C

Dãy các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: Axit axetic, glixerol, mantozo. là:

Xem đáp án

Đáp án C

Dãy các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: Axit axetic, glixerol, mantozo.


Câu 26:

Dãy các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam:

Xem đáp án

Đáp án B

Chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam thì cấu tạo có nhiều nhóm –OH cạnh nhau.

=>  Loại ancol etylic, axit axetic


Câu 27:

Cho dãy các dung dịch: Glucozo, fructozo, saccarozo, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:

Xem đáp án

Đáp án C

Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là Glucozo, fructozo, saccarozo, glixerol

 có 4 chất


Câu 28:

Khi thủy phân saccarozơ thì thu được:

Xem đáp án

Đáp án B

Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ do đó khi thủy phân sẽ thu được glucozo + fructozo


Câu 29:

Khi thủy phân mantozơ thì thu được:

Xem đáp án

Đáp án C

Mantozơ được cấu tạo từ 2 gốc glucozơ do đó khi thủy phân sẽ thu được glucozo


Câu 30:

Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit cho dung dịch có tính khử, vậy chứng tỏ rằng :

Xem đáp án

Đáp án C

Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit cho dung dịch có tính khử, vậy chứng tỏ rằng : saccarozơ bị thủy phân cho ra các monosaccarit có tính khử.


Câu 31:

Khi thủy phân hoàn toàn matozơ trong môi trường axit cho dung dịch có tính oxi hóa, vậy chứng tỏ rằng:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ:

Xem đáp án

Đáp án A

Sắp xếp thứ tự độ ngọt tăng dần : Glucozơ <saccarozơ < fructozơ.


Câu 33:

Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt giảm dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ

Xem đáp án

Đáp án D

Fructozo có nhiều trong mật ong nên sẽ ngọt hơn saccarozo ( đường mía) và ít ngọt nhất là glucozo ( đường nho)


Câu 34:

Để tinh chế đường saccarozơ người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

Dùng dd Ca(OH)2 để lọc bỏ tạp chất; dùng CO2 để loại bỏ CaCO3; dùng SO2 để tẩy màu.


Câu 35:

Cho các chất sau: CO2, Cu(OH)2, HCl, dd Ca(OH)2, SO2. Số chất dùng để tinh chế đường saccarozơ?

Xem đáp án

Đáp án C

Dùng dd Ca(OH)2 để lọc bỏ tạp chất; dùng CO2 để loại bỏ CaCO3; dùng SO2 để tẩy màu.


Câu 36:

Để phân biệt dd saccarozơ và mantozơ ta dùng chất nào dưới đây

Xem đáp án

Đáp án C

Mantozơ có phản ứng tráng bạc còn saccarozơ thì không

=> Dùng AgNO3/NH3 để phân biệt 2 chất này.


Câu 37:

Cho các chất sau và các điều kiện tương ứng: Na, AgNO3/NH3, I2 ,Cu(OH)2 ở to phòng, Br2. Số trường hợp có thể phân biệt dd saccarozơ và mantozơ là?

Xem đáp án

Đáp án D

Mantozơ có phản ứng tráng bạc còn saccarozơ thì không

=> Dùng AgNO3/NH3 để phân biệt 2 chất này.

Mantozơ làm mất màu nước Br2 còn saccarozơ thì không.


Câu 39:

Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C

Glixerol không tạo kết tủa bạc  X không là glixerol => A sai

Etanal không tạo phức với Cu(OH)2 =>X, Y không là etanal => B, D sai.


Câu 40:

Khi nghiên cứu cacbohidrat X ta nhận thấy:

- X không tráng gương, có một đồng phân

- X thủy phân trong nước được hai sản phẩm.

Vậy X là

Xem đáp án

Đáp án C

Xét các phương án ta thấy chỉ có saccarozo thỏa mãn vì:

- Saccarozo không tráng gương, có 1 đồng phân là mantozo

- Saccarozo thủy phân trong nước thu được 2 sản phẩm là glucozo và fructozo


Câu 42:

Gốc Glucozo và gốc Fructozo trong phân tử saccarozo liên kết với nhau qua nguyên tử:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong phân tử saccarozo, gốc α-glucozo và gốc β-fructozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozo và C2 của fructozo


Câu 43:

Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là:

Xem đáp án

Đáp án A

Trong cấu tạo của glucozơ và saccarozơ đều có nhiều nhóm –OH kề nhau => có chung tính chất hóa học của ancol đa chức => hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường


Bắt đầu thi ngay