Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập amin phản ứng với axit và với các dung dịch muối có đáp án

Bài tập amin phản ứng với axit và với các dung dịch muối có đáp án

Bài tập amin phản ứng với axit và với các dung dịch muối có đáp án

  • 1823 lượt thi

  • 80 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Etylamin phản ứng với dung dịch HCl thu được sản phẩm là  

Xem đáp án

C2­H5NH2 + HCl  C2H5NH3Cl

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Metylaminphản ứng với dung dịch H2SO4 thu được sản phẩm là

Xem đáp án

CH3NH2 + H2SO4  CH3NH3HSO4

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Metylamin (CH3NH2) phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án

Metylamin phản ứng được với dung dịch HCl

CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Metylamin (CH3NH2) không phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án

Metylamin là bazơ nên không phản ứng được với dung dịch NaOH

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:

Xem đáp án

CH3NH2 phản ứng với dung dịch FeCl3 thu được kết tủa hiđroxit

3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O  FeOH3 + 3CH3NH3Cl

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

CH3NH2 phản ứng với dung dịch nào sau đây cho kết tủa 

Xem đáp án

CH3NH2 phản ứng với dung dịch AlCl3 thu được kết tủa hiđroxit

3CH3NH2 + AlCl3+ 3H2O  AlOH3 + 3CH3NH3Cl

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cho các đồng phân của C3H9N tác dụng với dung dịch HCl thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu muối?

Xem đáp án

C3H9N có các đồng phân là

CH3CH2CH2NH2CH3CHNH2CH3CH3CH2NHCH3CH33N

Mỗi đồng phân tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1 muối → có thể tạo ra tối đa 4 muối

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Cho các đồng phân của amin bậc 1 của C3H9N tác dụng với dung dịch HCl thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu muối?

Xem đáp án

C3H9N có các đồng phân amin bậc I là

CH3CH2CH2NH2CH3CHNH2CH3

Mỗi đồng phân tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1 muối → có thể tạo ra tối đa 2 muối

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau?

Xem đáp án

A sai. Không nhận biết bằng mùi vì CH3NH2 độc

B sai. Dung dịch sau phản ứng không có hiện tượng gì

C sai vì không phản ứng

D đúng vì hơi HCl gặp hơi CH3NH2 tạo thành khói trắng

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Có 2 lọ đựng CH3NH2 đặc và NaOH. Dùng dung dịch nào sau đây có thể nhận biết 2 lọ trên

Xem đáp án

Ta có thể nhận biết CH3NH2 đặc bằng HCl đặc vì hơi HCl gặp hơi CH3NH2 tạo thành khói trắng

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?

Xem đáp án

Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2

Phương trình phản ứng:

CH3NH2 + HBr  CH3NH3Br2CH3NH2 + FeCl2 +2H2O  FeOH2 + 2CH3NH3Cl

Anilin chỉ tác dụng với HBr, không tác dụng với FeCl2

C6­H5NH2 + HBr  C6H5NH3Br

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 số phương trình hóa học xảy ra là

Xem đáp án

Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2

Phương trình phản ứng:

CH3NH2 + HBr  CH3NH3Br2CH3NH2 + FeCl2 + 2H2O  FeOH2 + 2CH3NH3Cl

Anilin chỉ tác dụng với HBr, không tác dụng với FeCl2

C6­H5NH2 + HBr  C6H5NH3Br

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol ; (2) anilin + dd HCl dư ; (3) anilin + dd NaOH; (4) anilin + H2O. Ống nghiệm nào có sự tách lớp các chất lỏng?

Xem đáp án

Ống (1): Phenol tan tốt trong benzen nên không có sự tách lớp

Ống (2): Anilin tác dụng với HCl tạo thành muối tan nên không có sự tách lớp

C6­H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl

Ống (3): anilin không phản ứng với dung dịch NaOH, không tan trong nước → có sự tách lớp

Ống (4): anilin không tan trong nước → có sự tách lớp

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Ống nghiệm nào sau đây có sự tách lớp các chất lỏng?

Xem đáp án

Phenol tan tốt trong benzen nên không có sự tách lớp

Anilin tác dụng với HCl tạo thành muối tan nên không có sự tách lớp

C6­H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl

Anilin tác dụng với H2SO4 tạo thành muối tan nên không có sự tách lớp

C6­H5NH2 + H2SO4  C6H5NH3HSO4

Anilin không tan trong nước → có sự tách lớp

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

Cho dung dịch metylamin cho đến dư lần lượt vào từng ống nghiệm đựng các dung dịch AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl. Số chất kết tủa còn lại là:

Xem đáp án

Cho metylamin vào các dung dịch → ban đầu thu được các kết tủa: AlOH3, FeOH3, ZnOH2, CuOH2

ZnOH2 và CuOH2 tạo phức với amin => kết tủa còn lại thu được là AlOH3 và FeOH3

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Cho dung dịch metylamin cho đến dư vào ống nghiệm đựng chứa các dung dịch sau. Dung dịch thu được kết tủa là:

Xem đáp án

Metylamin không tạo kết tủa với HCl loại B

Metylamin tạo phức tan với ZnOH2, CuOH2 => loại A và D

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là

Xem đáp án

PTHH xảy ra:

- Khi CH3NH2 vừa đủ:

AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  AlOH3 + 3CH3NH3ClFeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  FeOH3 + 3CH3NH3Cl

ZnNO32 + 2CH3NH2 + 2H2O  ZnOH2 + 2CH3NH3NO3CuNO32 + 2CH3NH2 + 2 H2O  CuOH2 + 2CH3NH3NO3HCl + CH3NH2  CH3NH3Cl

- Khi CH3NH2 dư thì có sự hòa tan kết tủa ZnOH2 và CuOH2 để tạo phức amin:

ZnOH2 + 6CH3NH2  ZnCH3NH26OH2CuOH2 + 4CH3NH2  CuCH3NH24OH2

Vậy có 2 kết tủa thu được sau phản ứng là Al(OH)3 và Fe(OH)3

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

- Phản ứng tạo phức amin của ZnOH2 và CuOH2

- CH3NH2 có tính bazo yếu nên không hòa tan được AlOH3


Câu 18:

Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí NH3 và CH3NH2?

Xem đáp án

A sai vì amin độc nên không nhận biết bằng mùi

B sai vì 2 khí đều làm quỳ ẩm chuyển xanh

C sai vì 2 khí đều tạo khói trắng khi tác dụng với HCl đặc

D đúng vì đốt NH3 không thu được CO2 còn đốt CH3NH2 thu được CO2 làm vẩn đục nước vôi trong

Đáp án cần chọn là: D


Câu 19:

Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất nào sau đây?

Xem đáp án

Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất trimetylamin   

Đáp án cần chọn là: C


Câu 20:

Trimetyl amin là nguyên nhân chính gây ra?

Xem đáp án

Trimetyl amin là nguyên nhân chính gây ra mùi tanh của cá.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên

Xem đáp án

Ứng dụng phản ứng: RNH2 + H+ > RNH3+ (muối, dễ rửa trôi)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 22:

Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên

Xem đáp án

Trong chanh có axit citric mà amin có tính bazơ nên phản ứng với axit. RNH2 + H+ > RNH3+ (muối, dễ rửa trôi)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 23:

Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Amin đơn chức phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 => nHCl  = nC2H5NH2 = 0,1 mol

Bảo toàn khối lượng: mmuối = mC2H5NH2 + mHCl = 4,5 + 0,1.36,5 = 8,15 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24:

Cho 6,2 gam metylamin (CH3NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Amin đơn chức phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 => nHCl  = nCH3NH2 = 0,1 mol

Bảo toàn khối lượng: mmuối = mC2H5NH2+ mHCl= 6,2 + 0,1.36,5 = 13,5gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 25:

Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đặt công thức của 2 amin đơn chức là RNH2

RNH2 + HCl  RNH3Cl

Bảo toàn khối lượng ta có:

mHCl = m­muoi  mRNH2 = 23,76  15 = 8,76 g

=> nHCl = 8,76:36,5 = 0,24 mol=> VHCl = n : CM = 0,24 : 0,75 = 0,32 lít = 320 ml

Đáp án cần chọn là: D


Câu 26:

Cho 7,2 gam etylamin vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng kết thúc thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

C2H5NH2 + HNO3  C2H5NH3NO3

   0,16 →                            0,16        mol

 mmuoi = mC2H5NH3NO3 = 0,16.108 = 17,28 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 27:

Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là

Xem đáp án

nC6H5NH2 = nC6H5NH3Cl = 38,85 / 129,5 = 0,3 mol mC6H5NH2 = 0,3.93 = 27,9 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 28:

Cho etyl amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 16,3 gam muối. Khối lượng etyl amin đã phản ứng là

Xem đáp án

nC2H5NH2 = nC2H5NH3Cl = 16,3/81,5 = 0,2 mol mC6H5NH2 = 0,2.45 = 9 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 29:

Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? 

Xem đáp án

nanilin = 2nH2SO4 = 0,05*2=0,1 mol=> mmuoi = manilin + maxit = 0,1 * 93 + 0,05 * 98 = 14,2 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 30:

Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: 

Xem đáp án

mHCl + mamin = mmuoi=> mHCl = 2,98  1,52 = 1,46 gnHCl = 0,04 molCM(HCl) = n/V = 0,04 : 0,2 = 0,2 Mnamin = nHCl = 0,04 mol

Đáp án cần chọn là: D


Câu 31:

Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đặt công thức của 2 amin đơn chức là RNH2

RNH2 + HCl  RNH3Cl

Bảo toàn khối lượng ta có:

mHCl = m­muoi  mRNH2 = 23,76  15 = 8,76 g=> nHCl = 8,76:36,5 = 0,24 mol=> VHCl = n : CM = 0,24 : 0,75 = 0,32 lít = 320 ml

Đáp án cần chọn là: D


Câu 32:

Amin bậc nhất, đơn chức X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,81 gam muối. X là

Xem đáp án

RNH2 + HCl  RNH3Cl

             0,012      0,012

Mmuoi = 0,81 / 0,012 = 67,5 => Mamin = 67,5  36,5 = 31=> amin là CH3NH2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 33:

Amin bậc nhất, đơn chức X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 100ml dung dịch HCl 1M thu được 9,55 gam muối. X là

Xem đáp án

RNH2 + HCl  RNH3Cl

             0,1             0,1

Mmuoi = 9,55 / 0,1 = 95,5 => Mamin = 95,5  36,5 = 59

=> amin là C3H7NH2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 34:

Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là

Xem đáp án

Sử dụng bảo toàn khối lượng: mmuoi = mamin + mHCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 35:

Cho 5,8 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,3M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là

Xem đáp án

Sử dụng bảo toàn khối lượng: mmuoi = mamin + mHCl = 5,8 + 0,03.36,5 = 6,895 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 36:

Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Amin + HCl → Muối

Bảo toàn khối lượng ta có: mmuoi = mamin + mHCl = 2 + 0,05.36,5 = 3,825 g

Đáp án cần chọn là: D


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ?

Xem đáp án

Gọi nCH3NH2; nC3H7NH2 là x mol và nC2H5NH2 là 2x mol

ta có phương trình

31x + 59x + 45 . 2x = 21,6 (gam)

=> x = 0,12 (mol)

=> nNH2 = 4x = 0,12 * 4 = 0,48 molnHCl = nNH2 = 0,48 mol

Khối lượng muối = mamin + mHCl = 21,6 + 0,48 * 36,5 = 39,12 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 38:

Cho 2,5 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đặt công thức chung của 3 amin là: RNH2

PTHH: RNH2 + HCl  RNH3

Bảo toàn khối lượng ta có:

m muối = mRNH3 = mRNH2 + mHCl = 2,5 + 0,05.36,5 = 4,325 g

Đáp án cần chọn là: A


Câu 39:

Cho 30 gam hỗn hợp các amin bao gồm metanamin, etanamin, anilin tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được là:

Xem đáp án

Các chất trong hỗn hợp đều có dạng RNH2

PTHH: RNH2 + HCl  RNH3Cl

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng →

msn phm = mhn hp + mHCl = 30 + 0,5.36,5 = 48,25 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 40:

Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức mạch hở tác dụng với vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:

Xem đáp án

nHCl = 0,3.1 = 0,3 mol

Gọi CTTB của amin đơn chức mạch hở là RNH2

Phản ứng: RNH2 + HCl  RNH3Cl

Bảo toàn khối lượng: mmui = mamin + mHCl = 13,5 + 36,5.0,3 = 24,45 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 41:

Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch C không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

Xem đáp án

Sử dụng tăng giảm khối lượng: nHCl = 17,648,8836,5 = 0,24 mol

TH1: Amin đơn chức => namin = nHCl = 0,24 mol

=> Mamin = 8,88 / 0,24 = 37 => loại

TH2: Amin 2 chức => namin = nHCl / 2 = 0,12 mol

=> Mamin = 8,88 / 0,12 = 74 => amin là H2NCH2CH2CH2NH2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 42:

Trung hòa hoàn toàn 9 gam một amin (bậc một, mạch C không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 19,95 gam muối. Amin có công thức là

Xem đáp án

Sử dụng tăng giảm khối lượng: nHCl =  19,95936,5= 0,3 mol

TH1: Amin đơn chức => namin = nHCl = 0,3 mol

=> Mamin = 9 / 0,3 = 30 => loại

TH2: Amin 2 chức => namin = nHCl / 2 = 0,15 mol

=> Mamin = 9 / 0,15 = 60 => amin là H2NCH2CH2NH2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 43:

Trung hòa 11,8 g một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là

Xem đáp án

nHCl = 0,2 mol

Gọi CTHH của amin đơn chức là RNH2­: RNH2 + HCl  RNH3Cl

Có namin = nHCl = 0,2 mol nên MRNH2 = 59  MR = 43 (C3H7)

=> CTPT của amin: C3H7NH2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 44:

Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Gọi công thức X là CnH2n+3N n  1

PTHH: CnH2n+3N + HCl  CnH2n+4NCl

+ BTKL → mHCl = mmuoi  mamin = 28,65  17,7 = 10,95 gam  nHCl = 0,3 mol

+ Theo PTHH: namin = nHCl = 0,3 mol  Mamin = 17,7 : 0,3 = 59

 14n + 17 = 59  n = 3

Vậy CTPT của X là C3H9N

Đáp án cần chọn là: D


Câu 45:

Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Tổng số nguyên tử có trong phân tử X là

Xem đáp án

X có dạng CTHH là CnH2n+1NH2

BTKL → mHCl = mmuoi  mX = 8,15  4,5 = 3,65 gam

 nHCl = 0,1 mol

Do amin đơn chức  nX = nHCl = 0,1 mol

 MX = 45  14n + 17 = 45 nên n = 2

→ X là C2H5NH2 và X chứa 10 nguyên tử trong phân tử

Đáp án cần chọn là: B


Câu 46:

Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

Xem đáp án

X + HCl → Muối

BTKL:mHCl = m muoi  mX = 9,55  5,9 = 3,65 g  nHCl = 0,01 mol

Do amin đơn chức  n amin = nHCl = 0,01 mol

 M amin = 5,9/0,01 = 59

X là amin no, đơn chức, mạch hở có công thức dạng CnH2n+3N

→ 14n + 17 = 59 → n = 3

→ CTPT là C3H9N có chứa 9 nguyên tử H

Đáp án cần chọn là: B


Câu 47:

Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

Xem đáp án

Đặt công thức amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1NH2

PTHH:

CnH2n+1NH2 + HCl  CnH2n+1NH3Cl

BTKL ta có: mHCl = mmui - mamin X = 8,15 - 4,5 = 3,65 (g)

=> nHCl = 3,65 : 36,5 = 0,1 mol

Theo PTHH: nCnH2n+1NH2 = nHCl = 0,1 mol

 MX =  =  = 45  14n + 17 = 45  n = 2  

X: C2H5NH­2 → X có 7 nguyên tử hidro trong phân tử.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 48:

Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

Xem đáp án

Gọi công thức phân tử trung bình của 2 amin là NH2

Bảo toàn khối lượng: mX + mHCl = mmui amin => mHCl = 1,49  0,76 = 0,73 gam

=> nHCl = 0,02 mol

Vì amin đơn chức nên namin = nHCl = 0,02 mol

M¯NH2 =   0,760,02= 38  R¯  = 22  có 1 amin là CH3NH2

Vì số mol 2 amin bằng nhau => nCH3NH2 = 0,01 mol => m = 0,31 gam

Đáp án cần chọn là: D


Câu 49:

Cho 13,5 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 24,45 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 13,5 gam X là

Xem đáp án

Gọi công thức phân tử trung bình của 2 amin là NH2

Bảo toàn khối lượng: mX + mHCl = mmuOi amin => mHCl = 24,45– 13,5 = 10,95 gam

=> nHCl = 0,3 mol

Vì amin đơn chức nên namin = nHCl = 0,3 mol

M¯NH2 =  13,50,3= 45 R¯  = 29  có 1 amin là CH3NH2

Vì số mol 2 amin bằng nhau => nCH3NH2 = 0,15 mol => m = 0,15.31= 4,65 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 50:

Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vửa đủ thu được m + 7,3 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 23,52 lít khí O2 (đktc). X có thể là

Xem đáp án

Sử dụng tăng giảm khối lượng: nHCl =  m+7,3m36,5 = 0,2 mol

Vì amin đơn chức => namin = 0,2 mol

Dựa vào 4 đáp án => amin no, mạch hở, đơn chức

Gọi nCO2 = x mol; nH2O = y mol

Vì đốt cháy amin no, mạch hở, đơn chức: nH2O  nCO2 = 1,5.namin

=> y  x = 0,3   1

Bảo toàn nguyên tử O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => 2x + y = 2,1   2

Từ (1) và (2) => x = 0,6;  y = 0,9

→ số C trong X = nCO2 / nX = 0,6 / 0,2 = 3

=> X là C3H9N

Đáp án cần chọn là: C


Câu 51:

Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vửa đủ thu được m + 3,65 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,4 lít khí O2 (đktc). X có thể là

Xem đáp án

Sử dụng tăng giảm khối lượng: nHCl =  m+3,65m36,5 = 0,1 mol

Vì amin đơn chức => namin = 0,1 mol

Dựa vào 4 đáp án => amin no, mạch hở, đơn chức

Gọi nCO2 = x mol; nH2O = y mol

Vì đốt cháy amin no, mạch hở, đơn chức: nH2O  nCO2 = 1,5.namin

=> y – x = 0,1  (1)

Bảo toàn nguyên tử O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => 2x + y = 0,75   2

Từ (1) và (2) => x = 0,2;  y = 0,35

→ số C trong X = nCO2 / nX = 0,2 / 0,1 = 2

=> X là C2H7N

Đáp án cần chọn là: B


Câu 52:

Sục V lít khí CH3NH2 vào dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

PTHH: 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O  FeOH3 + 3CH3NH3Cl

                  0,3                           ←           0,1

=> nCH3NH2 = 0,3 mol => V = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Đáp án cần chọn là: A


Câu 53:

Sục V lít khí CH3NH2 vào dung dịch FeCl3 dư thu được 1,605 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

PTHH: 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O      FeOH3 + 3CH3NH3Cl

               0,045                           ←             0,015

=> nCH3NH2 = 0,045 mol => V = 0,045.22,4 = 1,008 lít

Đáp án cần chọn là: B


Câu 54:

Hỗn hợp X gồm AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư thu được 200 ml dung dịch A. Sục khí metylamin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là

Xem đáp án

Cho metylamin dư vào dung dịch A => kết tủa thu được là AlOH3 (vì CuOH2 tạo phức tan với CH3NH2)

 nAlOH3 = 11,7 / 78 = 0,15 mol => nAlCl3 = 0,15 mol

Cho NaOH dư vào dung dịch A => kết tủa thu được là CuOH2 (vì AlOH3 tan khi NaOH dư)

 nCuOH2 = 9,8 / 98 = 0,1 mol => nCuCl2 = 0,1 mol

Vậy CM AlCl3   =  0,150,2= 0,75M;         CM CuCl2  =0,10,2  = 0,5M .

Đáp án cần chọn là: D


Câu 55:

Hỗn hợp X gồm AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư thu được 100 ml dung dịch A. Sục khí metylamin tới dư vào trong dung dịch A thu được 7,8 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 19,6 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là

Xem đáp án

Cho metylamin dư vào dung dịch A => kết tủa thu được là AlOH3 (vì CuOH2 tạo phức tan với CH3NH2)

 nAlOH3 = 7,8 / 78 = 0,1 mol => nAlCl3 = 0,1 mol

Cho NaOH dư vào dung dịch A => kết tủa thu được là CuOH2 (vì AlOH3 tan khi NaOH dư)

 nCuOH2 = 19,6 / 98 = 0,2 mol => nCuCl2 = 0,2 mol

Vậy     CM AlCl3=  0,10,1= 1M;                 CM CuCl2  =0,20,1  = 2M 

Đáp án cần chọn là: B


Câu 56:

Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?

Xem đáp án

Gọi công thức chung của metylamin và etylamin là RNH2

RNH2 + HCl  RNH3Cl

0,2   ←   0,2

3RNH2 + FeCl3 + 3H2O  FeOH3 + 3RNH3Cl

0,96   ←   0,32

=> nRNH2 cn dùng = 0,2 + 0,96 = 1,16 mol => m = 1,16.2.17,25 = 40,02 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 57:

Để phản ứng hết với 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và FeCl3 0,1M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 ?

Xem đáp án

Gọi công thức chung của metylamin và etylamin là RNH2

RNH2 + HCl  RNH3Cl

0,01  ← 0,01

3RNH2 + FeCl3 + 3H2O  FeOH3 + 3RNH3Cl

0,03   ←   0,01

=> nRNH2 cần dùng = 0,02 + 0,03 = 0,05 mol => m = 0,05.2.17,25 = 1,725 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 58:

Hỗn hợp X gồm chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lit khí (dktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:

Xem đáp án

Xét khí Z : nZ = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol. MZ = 18,3 . 2 = 36,6g

=> 2 amin phải là CH3NH2 và C2H5NH2 với số mol lần lượt là x và y

=> x + y = 0,05 và mZ = 31x + 45y = 36,6.0,2

=> x = 0,12 ; y = 0,08 mol

- Biện luận công thức cấu tạo của A và B :

+) A là C5H16O3N2 có dạng CnH2n+6 O3N2 => A là muối cacbonat của amin: (C2H5NH3)2CO3

(A không thể là muối nitrat của amin vì không thể tạo ra CH3NH2 hay C2H5NH2)

+) B là C4H12O4N2 có dạng muối cacboxylat của amin : (COONH3CH3)2

- Các phương trình phản ứng :

(C2H5NH3)2CO3 + 2NaOH  2C2H5NH2 + Na2CO3 + 2H2O

                                                                     (M = 106)

(COONH3CH3)2 + 2NaOH  COONa2 + 2CH3NH2 + 2H2O

                                                 (M = 134) => E

=> mE = 134.nE = 134.0,5nCH3NH2 = 134.0,5.0,12 = 8,04g

Đáp án cần chọn là: D


Câu 59:

Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của X là: 

Xem đáp án

maxit = mmuOi  maxit = 15  10 = 5 gamnamin = naxit = 5/36,5 = 0,136 molMamin = 10 : 0,136 = 73 gam/mol

=> amin là C4H11N

CTCT các amin bậc 1 là:

CH3CH2CH2CH2NH2CH3CH2CHNH2CH3CH3CHCH3CH2NH2CH33CNH2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 60:

Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:     

Xem đáp án

Công thức của A:

RN      +      HCl      →        RNHCl

                 (R+14)                    (R+50,5)

                    18g                    32,6g

→ 32,6.(R + 14) = 18.(R + 50,5)

→ R = 31 (C2H7N)

 nHCl = namin = 0,4 mol VHCl = 0,2 lít = 200 ml

Đáp án cần chọn là: D


Câu 61:

Cho 6,75 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,225 gam muối. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Giả sử X có CTPT là CnH2n+3N

Ta có: CnH2n+3N + HCl  CnH2n+4NCl

BTKL: mHCl = mmuOi  mX = 12,225  6,75 = 5,475 gam  nHCl = 0,15 mol

 MX = mXnX  =  6,750,15 = 45  14n + 17 = 45  n = 2  X là C2H7N

Đáp án cần chọn là: D


Câu 62:

Khi cho 7,67 gam một amin đơn chức X phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohidric thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,415 gam muối khan. Số đồng phân cấu tạo của amin là

Xem đáp án

Đặt công thức amin có dạng: RNH2

PTHH: RNH2 + HCl  RNH3Cl

BTKL ta có: mHCl = mRNH3Cl  mRNH2 = 12,415  7,67 = 4,745 g

 nHCl = 4,745 : 36,5 = 0,13 mol nRNH2 = nHCl = 0,13 mol

MRNH2 = mRNH2 : nRNH2 = 7,67 : 0,13 = 59 g/mol

→ amin X là: C3H7NH2

Các CTCT của amin là:

CH3CH2CH3NH2 ; CH3CH(NH2)CH3 ; CH3CH2NHCH3 ; (CH3)3N

→ Có 4 CTCT thỏa mãn

Đáp án cần chọn là: B


Câu 63:

Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là:

Xem đáp án

mHCl = 8,85  5,2 = 3,65 gamnHCl = 0,1 molnamin = aaxit = 0,1 mol

=> Khối lượng mol trung bình 2 amin là: 52 : 0,1 = 52

Vậy 2 amin là C3H9N và C2H7N hoặc CH5N và C4H11N 

Đáp án cần chọn là: D


Câu 64:

Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 là đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là:

Xem đáp án

maxit + mamin = mmuoi=> maxit = 18,975  9,85 = 9,125 gam=> naxit = 9,125 : 36,5 = 0,25 mol

Vì đây là amin đơn chức => namin = naxit = 0,25 mol

Khối lượng mol trung bình của amin là: mamin/namin = 9,85 : 0,25 = 39,4 (gam/mol)

=> 2 amin thỏa mãn là:CH3NH2 và C2H5NH2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 65:

Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

mamin +maxit = mmuoi=> maxit = mmuoi  mamin = 2,98  1,52 = 1,46 g=> naxit = 0,04 mol 

namin = naxit = 0,04 mol => số mol mỗi amin = 0,02 (mol) => B đúng

CM(HCl) = 0,04 : 0,2 = 0,2 mol/l => A đúng

Khối lượng mol trung bình 2 amin là: 1,52 : 0,04 = 38

Tổng khối lượng mol 2 amin là: 38 * 2 = 76 

Vậy 2 amin có CTPT thỏa mãn là CH5N và C2H7N => C đúng

Đối với amin có CTPT C2H7N, thì amin này có thể là dimetyl amin hoặc etyl amin => D sai 

Đáp án cần chọn là: D


Câu 66:

Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là ? 

Xem đáp án

maxit = mmuoi  mamin = 31,68  20 = 11,68 gam

nHCl = 11,68/36,5 = 0,32 mol

Vì đây là amin đơn chức => namin = nHCl = 0,32 mol

Số mol mỗi amin (theo thứ tự M tăng dần) lần lượt là: 0,02; 0,2 và 0,1

Gọi khối lượng mol của amin có M bé nhất là X (gam/mol)

Vậy M của 2 amin còn lại là: X + 14; X + 28

Ta có phương trình:

0,02 *X + 0,2 * (X + 14) + 0,1 (X + 28) = 20

=> X = 45 => là C2H7N

Vậy 2 amin còn lại sẽ là: C3H9N và C4H11N 

Đáp án cần chọn là: A


Câu 67:

Chất X chứa (C, H, N). Biết % khối lượng N trong X là 45,16%. Khi đem X tác dụng với HCl chỉ tạo muối có dạng RNH3Cl. X là:   

Xem đáp án

X + HCl  RNH3Cl  X là amin đơn chức bậc 1

%mN(X) = 45,16%  MX = 31g  CH3NH2  (CH5N)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 68:

Trung hoà 21,7 gam một amin đơn chức X cần 350 ml dung dịch HCl 2 M. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

RN + HCl -> RNHCl

0,7 <- 0,7 mol

=> Mamin = 31g => CH5N

Đáp án cần chọn là: D


Câu 69:

Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl thu được 9,55 gam muối. Vậy Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Ta có:

 nmuoi = nX = 0,1 mol Mmuoi = 95,5

 MX = 95,5  36,5 = 59  X: C3H7NH2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 70:

Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 23,6% cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

nHCl = 0,2 mol=> namin = nHCl = 0,2 mol

Khối lượng của amin trong 50 gam dung dịch 23,6% là: mamin = 50.23,6/100 = 11,8 gam

=> Mamin = 11,8 : 0,2 = 59 => CTPT: C3H9N

Đáp án cần chọn là: A


Câu 71:

Cho 8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ trong X có giá trị gần đúng là

Xem đáp án

BTKL: mHCl = m muoi  m amin = 13,14  8,76 = 4,38 gam

=> nN = nHCl = 4,38 : 36,5 = 0,12 mol

%mN = 0,12.14/8,76 = 19,18%

Đáp án cần chọn là: D


Câu 72:

Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoni clorua thu được là

Xem đáp án

nC6H5NH2 = 13,95/93 = 0,15 mol;nHCl = VHCl×CM = 0,2×1 = 0,2 mol

PTHH: C6H5NH2 +   HCl       C6H5NH3Cl

(mol)       0,15   →    0,15 dư 0,05­  → 0,15

Muối thu được là: C6H5NH3Cl: 0,15 mol mC6H5NH3Cl = 0,15×129,5 = 19,425 g

Đáp án cần chọn là: C


Câu 73:

Cho 1 dung dịch chứa 6,75 gam một amin no đơn chức, bậc I tác dụng với dung dịch AlCl3 dư thu được 3,9 gam kết tủa. Amin có công thức là

Xem đáp án

nAlOH3 = 3,9 : 78 = 0,05 mol

Đặt công thức của amin là CnH2n+1NH2

PTHH: 3CnH2n+1NH2 + 3H2O + AlCl3  3CnH2n+1NH3Cl + AlOH3

Theo PTHH: n amin = 3nAlOH3 = 0,15 mol

=> M amin = 6,75 : 0,15 = 45 => 14n + 17 = 45 => n = 2

Vậy amin là C2H5NH2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 74:

Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

Xem đáp án

Gọi công thức chung của 2 amin đơn chức là RNH2

PTHH: RNH2 + HCl  RNH3

Bảo toàn khối lượng ta có: mHCl = mRNH3  mRNH2 = 47,52  30 = 17,52 g

=> nHCl = 17,52 : 36,5 = 0,48 mol=> VHCl = n : CM = 0,48 : 1,5 = 0,32 l = 320 ml

Đáp án cần chọn là: D


Câu 75:

Cho 13,5g hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch chứa 24,45g hỗn hợp muối. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Tổng quát: Amin đơn chức phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1:

Amin + HCl → Muối

Bảo toàn nguyên tố: mamin + mHCl = mmuoi => mHCl = 24,45  13,5 = 10,95g

=> nHCl = 10,95 : 36,5 = 0,3 mol = 0,3x => x = 1

Đáp án cần chọn là: D


Câu 76:

Cho 10 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

Xem đáp án

Bảo toàn khối lượng ta có:

mamin + mHCl = mmuoi=> mHCl = 15,84  10 = 5,84 g=> nHCl = 5,84 :36,5 = 0,16 mol=> VHCl = n : V = 0,16 : 1 = 0,16 lít = 160 ml

Đáp án cần chọn là: A


Câu 77:

Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: metylamin, etylamin, propylamin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối khan. Giá trị của V là

Xem đáp án

Amin + HCl → Muối

BTKL: mHCl = m muoi  m amin = 31,68  20 = 11,68 gam => nHCl = 11,68 : 36,5 = 0,32 mol

=> V dd HCl = n : CM = 0,32 : 1 = 0,32 lít = 320 ml

Đáp án cần chọn là: C


Câu 78:

Cho 9,3 gam một ankyl amin X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

nFeOH3 = 10,7 : 107 = 0,1mol

Gọi công thức của ankyl amin là: CnH2n+1NH2

3CnH2n+1NH2 + FeCl3 + 3H2O  3CnH2n+1NH3Cl + FeOH3

0,3                                        ←                                      0,1         (mol)

=> MCnH2n+1NH2 = 9,3 : 0,3 = 31 g/mol               

=> 14n + 17 = 31

=> n = 1

=> công thức là CH3NH2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 79:

Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,336 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

- Bảo toàn nguyên tố N: nN = 2nN2 = 2.0,336 : 22,4 = 0,03 mol

- Amin đơn chức phản ứng với HCl: nHCl = nN = 0,03 mol

=> V dd HCl = n/CM = 0,03/1 = 0,03 lít = 30 ml

Đáp án cần chọn là: D


Câu 80:

Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

nN2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 molnN = nHCl = 2nN2 = 0,1 mol=> V = n/CM= 0,1 : 1 = 0,1 lít = 100 ml

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay