Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm có đáp án (Vận dụng)
Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm có đáp án (Vận dụng)
-
1420 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các hỗn hợp sau, hỗn hợp tan được hết trong nước là
Đáp án C
+) Xét: Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2: 1) + H2O
Ta có nKOH = nK = 2 mol; ∑nAl = 1 + 2 = 3 mol > nKOH
=> hỗn hợp không tan hết
+) Xét: K2O, Zn (tỉ lệ mol 1: 2) + H2O
nKOH = 2nK2O = 2 mol
=> Zn còn dư => hỗn hợp không tan hết
+) Xét Na2O, Al (tỉ lệ mol 1: 1)
nNaOH = 2nNa2O = 2 mol
Vì nNaOH > nAl => hỗn hợp tan hết
+) Xét FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1) + H2O
(1) không tan hết vì có FeO
Câu 2:
Cho các thí nghiệm sau:
1, Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
2, Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
3, Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
4, Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Số thí nghiệm sinh ra kết tủa là?
Đáp án B
1, không thu được kết tủa vì Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm
2, không thu được kết tủa vì Al(OH)3 sinh ra tan trong HCl
3, có kết tủa vì CO2 dư thu được muối NaAlO2 tạo thành Al(OH)3
4, có kết tủa vì Al(OH)3 không tan trong NH3
Câu 3:
Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al(NO3)3.
- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Al(NO3)3.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
Thí nghiệm 1:
Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 dư.
Thí nghiệm 2:
Vậy hiện tượng của 2 thí nghiệm là:
- Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan.
- Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan.
Câu 4:
Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau
Giá trị của x là
Đáp án B
Tại nNaOH = 0,918 mol thì đồ thị đi xuống => kết tủa tan dần
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => 0,6a = 4a – (0,918 – 2a)
=> a = 0,17 mol
Tại nNaOH = x mol đồ thị đi lên => Al3+ dư
=> 3nAl(OH)3 + nHCl = nNaOH => x = 3.0,8a + 2a = 0,748 mol
Câu 5:
Cho 100 ml dung dịch NaOH x mol/l (x > 0,4M) vào dung dịch chứa 0,02 mol MgCl2 và 0,02 mol AlCl3. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Để m nhỏ nhất thì giá trị của x tối thiểu là
Đáp án C
Theo đề bài x > 0,4M
→ nOH− > 0,04(mol)
⟹ nOH− > 2nMg2+
⟹ MgCl2 hết, có phản ứng giữa AlCl3 và NaOH
Như vậy m nhỏ nhất khi chất rắn sau nung chỉ có MgO, không có Al2O3 ⟹ Kết tủa Al(OH)3 bị tan hết.
→ nNaOH = 0,04 + 0,06 + 0,02 = 0,12 mol
Vậy x = = 1,2 M
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
Đáp án B
Gọi nAl = x mol và nFe2O3 = y mol, Al phản ứng là a/2 mol
Do chất rắn sau phản ứng tác dụng với NaOH tạo khí nên Al dư
=> nH2 = 3/2.nAl => x – a = 0,06 (1)
mX = 160x + 27y = 21,67 (2)
mchất rắn không tan = mFe2O3 + mFe = 160.(y – a/2) + 56a = 12,4 (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,21 mol; y = 0,1 mol; a = 0,15 mol
=> hiệu suất tính theo Fe2O3 => %H = 0,075 / 0,1 . 100% = 75%
Câu 7:
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2. Mặt khác nếu cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Số mol Al trong X là
Đáp án A
Chất rắn Y có thể gồm Al2O3, Fe, Fe2O3 và Al
Y tác dụng với NaOH : nAl (trong Y) = 2nH2/3 = 0,2 mol
Y tác dụng với HCl : = 3nAl + 2nFe → 2.0,4 = 3.0,2 + 2nFe → nFe = 0,1 mol
= nFe = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tử Al : nAl ban đầu = 2nAl2O3+ nAl dư = 2.0,05 + 0,2 = 0,3 mol
Câu 8:
Trộn 16,2 gam bột nhôm với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 17,472 lít H2 (đktc). Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
Đáp án A
nAl = 0,6 mol, nFe3O4 = 0,15; nH2 = 0,78 mol
Vì nên hiệu suất phản ứng có thể tính theo Fe3O4
Gọi nAl phản ứng = x mol
nAl dư = 0,6 – x
Hòa tan hỗn hợp rắn trong H2SO4
Bảo toàn e : 2nH2 = 3nAl dư + 2nFe → 2.0,78 = 3.(0,6 – x) + 2.
Câu 9:
Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H2 đktc. Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư thu được 11,2 lít H2 đktc. Giá trị của m là
Đáp án B
Đặt nNa = x và nAl = y
nH2(TH1) = 0,2 mol và nH2(TH2) = 0,5 mol
Vì nH2(TH1) < nH2(TH2) nên trường hợp 1 cho hỗn hợp vào nước thì Al chưa phản ứng hết
→ x = 0,1 mol
Khi cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư nên
→ y = 0,3 mol
→ m = 23x + 27y = 23.0,1 + 27.0,3 = 10,4 g
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về khối lượng). Hòa tan hết 20,76 gam X trong dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
Đáp án A
nMg = nMg(OH)2 = 0,23
Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,23 mol), Al3+ (a mol), NH4+ (b mol), SO42- (0,48 mol)
Bảo toàn điện tích => 3a + b + 0,23 . 2 = 0,48 . 2
m muối = 27a + 18b + 0,23.24 + 0,48.96 = 56,28
=> a = 0,16 và b = 0,02
Trong X: nO = 0,54; ;
mX = 0,16 . 27 + 0,23 . 24 + 60u + 62v = 20,76
nO = 3u + 3v = 0,54
=> u = 0,12 và v = 0,06
Đặt y, z là số mol N2 và H2 trong Z
nZ = 0,12 + y + z = 0,2 (1)
Bảo toàn N => 0,06 + x = 0,02 + 2y (2)
nH+ = x + 0,96 = 12y + 2z + 0,02 . 10 + 0,12 . 2 (3)
(1),(2),(3) => x = 0,04; y = 0,04; z = 0,04