Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Đề trắc nghiệm tổng ôn môn Hóa lớp 12 Cánh diều (Đề số 4)

Đề trắc nghiệm tổng ôn môn Hóa lớp 12 Cánh diều (Đề số 4)

Đề trắc nghiệm tổng ôn môn Hóa lớp 12 Cánh diều (Đề số 4)

  • 107 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ion X của nguyên tố X- có số hiệu nguyên tử là 17. Cấu hình electron của X-

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 2:

Tách kim loại kẽm bởi carbon được thực hiện trên 900 °C theo phản ứng: ZnO+CZn+CO. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 4:

Các dẫn xuất halogen có nhiều ứng dụng, nhất là vai trò là chất trung gian trong tổng hợp hữu cơ. Phát biểu nào sau đây là không đúng về dẫn xuất halogen?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Sự phá huỷ đá vôi trong các hang động chủ yếu do phản ứng hoá học nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 7:

Polypropylene là polymer được dùng chế tạo bao bì thực phẩm. Nó được tổng hợp từ propylene bằng phản ứng

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng phổ biến của phức chất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng N2(g)+ 3F2(g) → 2NF3(g) là 361 kJ. Giá trị năng lượng liên kết NºN, F-F lần lượt là 941 kJ mol-1 và 158 kJ mol-1. Năng lượng liên kết N–F là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Các tấm tôn (thép mạ kẽm) lợp nhà thường bị gỉ sét nhanh hơn tại các vị trí cố định bằng đinh thép. Nguyên nhân của hiện tượng này là do

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

Giá trị hằng số cân bằng K của phản ứng H2(g)+I2(g)2HI(g) là 794 ở 25°C. Ở nhiệt độ này, giá trị hằng số cân bằng của phản ứngHI(g)12H2( g)+12I2( g) là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của một số kim loại kiềm. 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

Có dung dịch riêng rẽ các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3CH2OH. Để phân biệt các dung dịch trên cần dùng ít nhất các thuốc thử nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Một số amine đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H11N. Phát biểu nào sau đây là không đúng về các amine đồng phân này?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

Khi bị ốm, mệt mỏi do làm việc quá sức hoặc sau các ca phẫu thuật, nhiều người bệnh thường được truyền dịch “đường” để cơ thể sớm hồi phục. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

Một số ester đơn chức mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau, phân tử có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 54,54%; 9,10% và 36,36%. Phát biểu nào sau đây về các ester trên là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 17:

Trong nước, Fe3+ thường tồn tại ở dạng phức chất aqua (phức chất X) với dạng hình học là bát diện. X đóng vai trò là một acid Brønsted – Lowry khi phản ứng với nước để có thể hình thành Y, là phức chất trung hoà, không tan. Phức chất Y có công thức hoá học là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 18:

Sự thay đổi thứ tự liên kết giữa các nguyên tử C và H trong phân tử các hydrocarbon tạo ra các loại hydrocarbon khác nhau với những đặc điểm khác biệt.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 35:

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế lượng nhỏ H2 và O2 bằng phương pháp điện phân nước. Một dòng điện 1,04 A đi qua dung dịch sulfuric acid loãng trong 6,00 phút trong một thiết bị điện phân. Tổng số mol H2 và O2 thu được là (n . 10-3). Giá trị của n là bao nhiêu?

Cho biết số mol electron đi qua hệ tính theo công thức \({\rm{n}}({\rm{e}}) = {\rm{I}}\frac{{\rm{t}}}{{\rm{F}}}\) với I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (giây), F = 96 500 (C mol-1) là số Faraday.

Xem đáp án

Sử dụng công thức tính số mol electron

\({\rm{n}}({\rm{e}}) = {\rm{I}}\frac{{\rm{t}}}{{\rm{F}}} \approx \frac{{1,04 \cdot 6 \cdot 60}}{{96500}} = 0,00388(\;{\rm{mol}})\)

Có thể coi H2 tạo thành theo quá trình 2H+ + 2e → H2 ở cực âm.

O2 tạo thành từ quá trình 2O2− − 4e → O2 ở cực dương.

Vậy, tổng số mol H2 và O2 thu được là

\(\frac{1}{2}{\rm{n}}({\rm{e}}) + \frac{1}{4}{\rm{n}}({\rm{e}}) = 0,00291 = 2,{91.10^{ - 3}}(\;{\rm{mol}})\)

Vậy n=2,91.


Câu 36:

Chuẩn độ hàm lượng ion Fe2+ trong môi trường acid (chứa trong bình tam giác) bằng dung dịch KMnO4 đã biết nồng độ (chứa trên burette). Trong quá trình chuẩn độ, nếu dung dịch trên burette được thêm vào bình tam giác quá nhanh thì trong bình sẽ xuất hiện kết tủa nâu MnO2 theo phương trình hoá học dưới đây, dẫn đến sai lệch kết quả chuẩn độ:

\({\rm{MnO}}_4^ - (aq) + {{\rm{H}}^ + }(aq) + {\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) \to {\rm{Mn}}{{\rm{O}}_2}(s) + {\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\)

Giả sử một học sinh thao tác sai, làm 60% lượng \({\rm{MnO}}_4^ - \) chuẩn độ chuyển thành MnO2 (phần còn lại vẫn phản ứng tạo Mn+), tổng lượng Fe2+ bị oxi hoá là 2,2 mmol. Thể tích dung dịch KMnO4 0,020 M đã dùng tăng bao nhiêu mL so với khi chuẩn độ với thao tác phù hợp?

Xem đáp án

Khi chuẩn độ đúng:

\({\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 8{{\rm{H}}^ + }(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\)

\({\rm{V}}\left( {{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}} \right)(1): = \frac{{2,2}}{{5 \cdot 0,02}} = 22(\;{\rm{mL}})\)

Khi chuẩn độ sai:

\(\begin{array}{l}{\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 4{{\rm{H}}^ + }(aq) + 3{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) \to {\rm{Mn}}{{\rm{O}}_2}(s) + 3{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\\\,\,\,\,0,6{\rm{x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{1,8x}}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}{\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 8{{\rm{H}}^ + }(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\\\,\,\,\,0,4{\rm{x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{2,0x}}\end{array}\)

Số \({\rm{molF}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) phản ứng: \(3,8{\rm{x}} = 2,2 \Rightarrow {\rm{x}} = 0,579({\rm{mmol}})\)

\({\rm{V}}\left( {{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}} \right)(2):\frac{{0,579}}{{0,02}} = 28,95(\;{\rm{mL}}) \Rightarrow {{\rm{V}}_{{\rm{tang }}}} = 28,95 - 22 = 6,95(\;{\rm{mL}}).\)


Câu 37:

Một oleum có công thức H2SO4.nSO3. Hoà tan 7,38 g oleum vào nước thành 1,0 L dung dịch sulfuric acid. Sau đó, rút 10,0 mL dung dịch acid cho vào bình tam giác, thêm vài giọt dung dịch phenolphathalein. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,10 M chứa trên burette vào bình tam giác đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt, đọc thể tích NaOH đã dùng trên burette. Lặp lại thí nghiệm 3 lần, các giá trị thể tích NaOH đọc được lần lượt là 17,9 mL; 18,0 mL; 18,10 mL. Giá trị của n là bao nhiêu?

Xem đáp án

\({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \cdot {\rm{S}}{{\rm{O}}_3}(l) + {\rm{n}}{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l) \to ({\rm{n}} + 1){{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}(aq)\)

                       x                                          (n+1)x               (mol)

Số mol \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) trong dung dịch sau pha loãng là:

\(\frac{{(17,9 + 18,0 + 18,1) \cdot 0,1}}{{3 \cdot 2 \cdot 10,0}} = 0,09(\;{\rm{mol}}).\)

\( \Rightarrow 0,09 = (n + 1) \cdot \frac{{7,38}}{{98 + 80n}} \Rightarrow n = 8.\)


Bắt đầu thi ngay