Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa 12 Chân Trời Sáng Tạo có đáp án (Đề 01)
-
115 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Chất nào sau đây là ester?
Đáp án B
Câu 2:
Đáp án C
Câu 4:
Đáp án C
Câu 7:
Đáp án C
Câu 12:
Đáp án C
Câu 14:
Đáp án C
Tinh bột → glucose
162 180
→ Khối lượng glucose thu được theo lí thuyết là: tấn
→ Hiệu suất thủy phân tinh bột là:
Câu 15:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được cho ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Cu(OH)2 |
Tạo hợp chất màu tím |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước bromine |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án A
Câu 16:
Trong môi trường kiềm xảy ra sự chuyển hóa fructose thành glucose theo cân bằng hóa học sau:
HOCH2[CH(OH)]3COCH2OH HOCH2[CH(OH)]3CH(OH)CHO
Do đó, fructose vẫn tham gia phản ứng tráng bạc, mặc dù phân tử không có nhóm chức aldehyde.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Câu 17:
Đáp án D
Câu 18:
Đáp án B
Câu 19:
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Ester X có mùi dứa chín. Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH, thu được ethyl alcohol và sodium butyrate.
a. Trong X, nguyên tố oxygen chiếm 24,62% về khối lượng.
b. Công thức phân tử của X là C6H12O2.
c. Công thức cấu tạo của X là C2H5COOCH2CH2CH2CH3.
d. X là ester no, đơn chức mạch hở.
Ester X là CH3CH2CH2COOC2H5 (C6H12O2).
a. Sai.
b. Đúng.
c. Sai.
d. Đúng.
Câu 20:
Cho các phát biểu mô tả về một số thí nghiệm của carbohydrate. Phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Cho dung dịch saccharose vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag xuất hiện.
b. Cho dung dịch glucose vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, lắc nhẹ thấy chất rắn tan dần, thu được dung dịch màu xanh lam đậm. Đun nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa màu nâu đỏ.
c. Cho một ít tinh bột vào bát sứ đựng nước lạnh, khuấy đều, để lắng thấy có chất rắn ở dưới đáy bát. Đun nóng bát này và khuấy đều thấy thu được chất lỏng sệt.
d. Đun sôi dung dịch saccharose trong ống nghiệm có pha mấy giọt acid HCl, sau đó để nguội. Rót dung dịch này vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag bám vào thành ống nghiệm.
a. Sai. Saccharose không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
b. Đúng.
c. Đúng.
d. Đúng.
Câu 21:
Tinh bột là một trong những thành phần dinh dưỡng cung cấp năng lượng thiết yếu cho cơ thể.
a. Tinh bột trong gạo tẻ có chứa nhiều amylose, trong gạo nếp có chứa nhiều amylopectin.
b. Amylose có mạch không phân nhánh do giữa các đơn vị α-glucose chỉ có liên kết α-1,4-glycoside.
c. Tinh bột và cellulose là hai đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
d. Từ 10 kg gạo nếp (có 75% tinh bột), khi lên men sẽ thu được khoảng 2,25 lít cồn ? (Cho hiệu suất của quá trình lên men đạt 40% và khối lượng riêng của là )
a. Sai. Gạo tẻ chứa khoảng 80% là amylopectin, còn trong gạo nếp lượng amylopectin khoảng 90%. Vì vậy, cả gạo tẻ và gạo nếp đều chứa nhiều amylopectin.
b. Đúng.
c. Sai. Vì giá trị n của tinh bột và cellulose là khác nhau.
d. Đúng.
Câu 22:
Tyrosine (Tyr) là một amino acid tham gia vào việc sản xuất adrenaline và noradrenaline là các hormone giúp cơ thể chống lại tình huống căng thẳng bằng cách tạo ra năng lượng. Công thức cấu tạo của phân tử tyrosine như hình bên dưới.
a. Tyr là một -amino acid.
b. Phân tử Tyr có nhóm chức phenol.
c. Tyr tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1.
d. Tyr có công thức phân tử là C8H11NO3.
a. Đúng.
b. Đúng.
c. Sai. Tyr tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2.
d. Sai. Công thức phân tử của Tyr là C9H11NO3.
Câu 23:
PHẦN III. Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Xà phòng hoá hoàn toàn 132,9 kg chất béo bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 13,8 kg glycerol và muối dùng để làm xà phòng. Hỏi dùng toàn bộ lượng muối trên trộn với chất phụ gia thì thu được bao nhiêu bánh xà phòng? Cho biết, mỗi bánh xà phòng nặng 100 gam, trong đó lượng muối của acid béo chiếm 72% về khối lượng.
(Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Ta có: Chất béo + 3 NaOH → Muối + Glycerol
Bảo toàn khối lượng cho quá trình xà phòng hóa: mchất béo + mNaOH = mmuối + mglycerol
→ 132,9 + 0,45.40 = mmuối + 13,8
→ mmuối = 137,1 kg
Số bánh xà phòng sản xuất được là: (bánh xà phòng)
Câu 24:
Câu 25:
Các peptide tham gia phản ứng màu biuret tạo màu tím đặc trưng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm gồm (1), (3), (4).
Lưu ý: dipeptide không có phản ứng màu biuret.
Câu 26:
%N = 100 – 42,48 – 6,19 – 13,13 = 37,17 %
Gọi công thức đơn giản nhất của Creatinine là CxHyNzOt.
Ta có: x : y : z : t =
Do công thức phân tử trùng phân thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của creatinine là C4H7N3O.
→ Tổng số nguyên tử trong phân tử creatinine là 15.
Câu 27:
Cho các dung dịch sau: hồ tinh bột, methylamine, glucose và glycine được kí hiệu ngẫu nhiên (1), (2), (3) và (4). Một học sinh tiến hành các thí nghiệm để phân biệt từng chất và thu được kết quả thí nghiệm như sau:
Dung dịch |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
(1) |
Phenolphthalein |
Chuyển màu hồng |
(2) |
Dung dịch I2/KI |
Xuất hiện màu xanh tím |
(3) |
Cu(OH)2 |
Tạo dung dịch màu xanh lam đậm |
(4) |
Phenolphthalein |
Dung dịch không đổi màu |
Từ kết quả trên, chất (4) là gì?
Câu 28:
Vị tanh của cá, đặc biệt là cá mè, là do các amine gây ra, trong đó có amine X. Phân tích nguyên tố đối với X thu được kết quả: %C = 61,02%; %H = 15,25%; %N = 23,73% (về khối lượng). Từ phổ khối lượng, xác định được phân tử khối của X bằng 59. Bằng các phương pháp khác, thấy phân tử X có cấu trúc đối xứng cao. Cho các nhận xét sau:
(a) Công thức phân tử của X là C3H9N.
(b) Công thức cấu tạo của X là (CH3)3N.
(c) Tên của X là propylamine.
(d) Khi cho dung dịch nitrous acid vào dung dịch X thấy có khí nitrogen thoát ra.
Có bao nhiêu nhận xét đúng về amine X?
Gọi công thức đơn giản nhất có X là CxHyNz.
Ta có:
→ (12.3 + 9.1 + 14.1).n = 59
→ n = 1
→ Công thức phân tử của X là C3H9N.
Do X có cấu trúc đối xứng nên công thức cấu tạo của X là (CH3)3N (trimethylamine).
(a) đúng.
(b) đúng.
(c) sai.
(d) sai. Amine bậc 3 không phản ứng với dung dịch nitrous acid.
→ Có 2 nhận xét đúng về amine X.