150 câu trắc nghiệm Este - Lipit nâng cao (P1)
-
11834 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2-OH có H2SO4 đặc, xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Khối lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu isoamylic có giá trị gần nhất là ( biết hiệu suất phản ứng đạt 68%)
Đáp án D
Câu 2:
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
Đáp án A
Gọi 2 axit có công thức chung là RCOOH.
Khi tham gia phản ứng với Na → nancol + naxit = 2nH2 = 0,6 mol
Vì các chất trong hỗn hợp phản ứng este hóa vừa đủ với nhau → naxit = nancol = 0,3 mol
→ nRCOOCH3= naxit = 0,3 mol → (R + 44 + 15). 0,3 = 25
→15 (CH3) < R = 24,333 < 29 (C2H5)
Vậy axit kế tiếp nhau là CH3COOH và .
Câu 3:
Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính tổng khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng este hoá đều bằng 80%.
Đáp án A
Gọi CTPT chung của hỗn hợp 2 ancol là
Câu 4:
Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4ml nước. Thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng este hóa lần lượt là
Đáp án A
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)
Đáp án A
Meste = 0,2. (R1 + 44 + R2).0,75 = 0,2.72,6.0,75 = 10,89g.
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là
Đáp án A
→ meste = 0,2.(53+40,4-18).0,8 = 12,064g
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức, mạch hở và một axit không no đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam X tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH; khi cho 7,8 gam Y tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam X với 3,9 gam Y rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là
Đáp án A
nX = 2nCO2 = 0,1 mol
7,8g Y thì → nY = 2nH2 = 0,2 mol → 3,9g Y thì nY = 0,1 mol
→ khi thực hiện phản ứng este hóa thì nX = nY
meste = mX + mY – mH2O = a + 3,9 – 0,1.18 = a + 2,1
Nếu tính theo hiệu suất h% thì meste= (a+2,1)h%.
Câu 8:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam hỗn hợp ba este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá hoàn toàn với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là
Đáp án B
CH3COOH + CnH2n+1OH → CH3COOCnH2n+1 + H2O.
Tăng giảm khối lượng:
Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa là CH3COONa
→ m = 0,2.82 = 16,4g
Câu 9:
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức và axit cacboxylic đơn chức, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của axit lớn hơn số mol của ancol). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO2 và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
Đáp án B
=> Số C trong phân tử X và Y: 1,5/0,5 = 3
nCO2 > nH2O=> axit Y là axit không no
=> Có hai trường hợp xảy ra
C3H7OH + CH2 = CH – COOH CH2 = CH – COOH - COOC3H7 + H2O
=> nCH2=CH-COOC3H7 = nC3H7OH . 80% = 0,2.80% = 0,16 mol
=> mCH2=CH-COOC3H7 = 0,16.114 = 18,24g
Câu 10:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH) với ancol đơn chức X thu được hai hợp chất có chứa chức este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Công thức của X là
Như vậy Y1 và Y2 có thể là este 2 chức hoặc là tạp chức của etse và axit.
* Nếu Y1 là este 2 chức thì có CT là:→ CH3OOC – (CH2)4 – COOCH3 → ancol là CH3OH
* Nếu Y1 là tạp chức của este và axit thì có CT là: HOOC – (CH2)4 – COOC2H5
→ ancol là C2H5OH
→ Đáp án C
Câu 11:
Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X và 9,0 gam axit hữu cơ Y (xúc tác H2SO4 đặc, to) thu được 6,6 gam este E. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng tạo thành este là
Đáp án C
Câu 12:
Một hỗn hợp đẳng mol gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol no đơn chức. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Phần 2 đem thực hiện phản ứng este hóa, phản ứng xong đem loại nước rồi đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
Phần 1: nancol = nH2O – nCO2 = 0,05 mol
Phần 2: Ta thấy, lượng H2O loại đi chính là số mol este tạo thành
→neste = 0,25 – 0,22 = 0,03 mol
→H = = 60%
→ Đáp án D
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa.
- Phần 2 được este hoá hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O là
Este thu được sẽ là este no, đơn chức mạch hở
Khi đốt este này thì thu được nH2O = nCO2
Do số C không đổi trong cả 2 phần nên nH2O = 0,3 mol
→ mH2O = 5,4 gam
→ Đáp án C
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ 5:1:1). Lấy 5,2 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suât phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là
Coi hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ 5:1:1) thành RCOOH
MRCOOH = (46,5 + 60,1 + 74,1)/7 = 52 → MR = 7.
nX = 5,2/52 = 0,1 mol.
PTPƯ: RCOOH + C2H5OH RCOOC2H5 + H2O.
Do nX = 0,1 mol < nC2H5OH = 0,125 mol.
→ neste = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol)
→ meste = 0,08. ( 7 + 44 + 29)= 6,4 gam.
→ Đáp án A
Câu 15:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic với 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp 2 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO2. Công thức cấu tạo của 2 ancol là
nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol
Số C trung bình trong este: nCO2 / neste = 4,5
Như vậy, số C trung bình của 2 ancol là 4,5-2 = 2,5.
→ 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH
→ Đáp án C
Câu 16:
Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là
Đáp án A
nX = 0,1 mol.
Giả sử ancol a (a < 3) chức.
→ Meste = 87a → a =2 → Meste = 174
→ C2H5COO – CH2 – CH2 – OCOC2H5.
Câu 17:
Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 39,6 gam CO2.
Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết lượng E, thu được 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O.
Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì công thức của axit là
Đáp án D
Phần 2:
Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b
Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên → nancol – naxit = 0,1 mol
Mặt khác,
Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1
Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra
Số C trong ancol:
Như vậy, số C trong axit:
Câu 18:
Đun nóng một axit đa chức X có chứa vòng benzen và có công thức là (C4H3O2)n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được este Z thuần chức có công thức (C6H7O2)m. Công thức ancol Y là
Dễ thấy, do este Z thuần chức nên số O trong este bằng số O trong axit, như vậy n = m
Số C của ancol: (6n - 4n)/n = 2
Số H của ancol: (7n - 3n + 2n)/n = 6
Do ancol đơn chức nên ancol là C2H5OH
→ Đáp án B
Câu 19:
Este X được tạo ra từ ancol X1 đơn chức và axit X2 đa chức có công thức đơn giản là C2H3O2. Hãy cho biết có bao nhiêu chất thoả mãn ?
Gọi công thức là: C2nH3nO2n
Dễ thấy, n phải là số chẵn (n lẻ thì số H sẽ lẻ)
n = 2 → C4H6O4 → CH3OOC – COOCH3.
n = 4 → C8H12O8.
Chất này là este 4 chức: k = (8.2 + 2 - 12)/2 = 3 < 4 → Loại
→ Đáp án A
Câu 20:
X là este tạo từ 1 axit đơn chức và ancol 2 chức. X không tác dụng với Na. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X bằng NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng là 21,2 gam. Có nhiêu este thoả mãn điều kiện đó ?
nNaOH = 2nX = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng: mX = 21,2 – mNaOH = 13,2 →MX = 13,2/0,1 = 132 → C5H8O4
Các este thỏa mãn là:
CH2(OOCH) – CH(OOCH) – CH3
CH2(OOCH) – CH2 – CH2(OOCH)
→ Đáp án B
Câu 21:
Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp X có H2SO4 đặc (xúc tác) thu được 17,6 gam este. Tính % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este hóa?
Đáp án B
Gọi số mol của C2H5OH và CH3COOH lần lượt là x, y
Ta có hệ
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Vì nCH3COOH < nC2H5OH nên hiệu suất được tính theo axit
Có neste = 0,2 mol → H = 0,2/0,25.100% = 80%
Câu 22:
Cho 13,8 gam glixerol phản ứng hoàn toàn với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu được chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng của glixerol ban đầu; hiệu suất phản ứng là 73,35%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E ?
Trước hết phải tìm nhanh ra CTPT của E.
Ta có: mE = 1,18.13,8 = 16,284 gam.
Có hiệu suất nên số mol glixerol phản ứng là:
(13,8.0,735) : 92 = 0,11025
( số mol E luôn bằng số mol glixerol phản ứng ).
→ ME = 16,284/nE = 16,284/0,11025 = 148
Vậy CTPT của E là: C5H8O5.
- TH1: E là este 2 lần axit HCOOH của glixerol ( còn 1 nhóm -OH ancol).
Gọi gốc HCOO- là 1; HO- là 0 và C3H5- là gốc R thì ta có 2 CTCT thỏa mãn là: R-101 và R-110.
- TH2: E là este 1 lần axit C3H6O2 và còn 2 nhóm HO-
Tương tự, gọi gốc axit là 1, HO- là 0 và C3H5 là R ta có các CTCT là: R-100 và R-010.
Như vậy, tổng tất cả có 4 CTCT thỏa mãn phù hợp với E.
→ Đáp án B
Câu 23:
Đun nóng hỗn hợp axit axetic và etylen glicol (số mol bằng nhau, có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được hỗn hợp X gồm 5 chất (trong đó có 2 chất chứa chức este E1 và E2, ME1 < ME2 ). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và 50% so với ban đầu. Thành phần % về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X là
Đáp án D
X gồm 5 chất: H2O, (CH3COO)(OH)C2H4 (E1), (CH3COO)2C2H4(E2), CH3COOH dư, C2H4(OH)2
Coi hỗn hợp ban đầu có:
số mol axit phản ứng là 0,7mol và số mol acol phản ứng là 0,5mol
mX = maxit + mancol = 60 + 62 = 122 gam
Câu 24:
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và ancol etylic phản ứng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng với nhau vừa đủ và tạo thành 16,2 gam hỗn hợp este (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). Công thức của 2 axit lần lượt là
X : nH2 = 0,2
Vì 2 chất phản ứng vừa đủ tạo este nên naxit = nancol = neste = 0,2 mol
MRCOOC2H5 = 16,6/0,2 = 81 → R = 8
→ HCOOH, CH3COOH
→ Đáp án D
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia X thành ba phần bằng nhau:
♦ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
♦ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
♦ Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là
Đáp án D