B. Nilon-6,6
D. Nhựa phenol-fomanđehit
Đáp án: C
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất 2. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Cho 0,1 mol a-amino axit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa hết 600 ml dung dịch NaOH 0,5M. Số nhóm -NH2 và -COOH của α-amino axit lần lượt là:
Một este X (không có nhóm chức khác) có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đv C. Lấy 1,22 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch thu được phần hơi chỉ có H2O và phần rắn có khối lượng X gam. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn này thu được CO2,H2O và y gam K2CO3. Giá trị của X và y lần lượt là:
Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2, Nếu cho từ từ dung dịch chứa a mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,015 mol HCl thì số mol CO2 thu được là:
Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO cho khí CO dư đi qua A nung nóng phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn B hòa tan 13 vào dung dịch NaOH dư dược dung dịch C và chất rắn D. Chất rắn D gồm:
Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo thành từ amino axil X mạch hở. Trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 18.67% Thủy phân hoàn toàn 8,265 gam hồn hợp K gồm M, Q trong HCl thu được 9,450 gam tripeptit M, 4,356 gam dipeptit và 3,750 gam X. Tỉ lệ về số mol cua tripeptit M và tetrapepht Q trong hỗn hợp K là:
Thủy phân hoàn toàn 0,1 moi một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các a-amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 41,8. Số liên kết peptít trong 1 phân tứ X là :
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nóng,
(b) Đun nhẹ dung địch Ca(HCO3)2.
(c) Cho màu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2
(d) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaCl (rắn), đun nóng
(e) Cho silic tác dụng với dung dịch NaOH đặc.
(f) Cho mẩu nhôm vào axit sunfuric đặc nguội.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra chất khí là
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:
Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là:
Cho glucozo lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,3M (D = 1,05 g/ml) thu được hai muối với tổng nồng độ lả 3,21 %. Khối lượng glucozơ đã dùng là
Cho phản ứng sau: aMg + bHNO3 → cMg(NO3)2 + 2NO + N2O + dH2O. Giá trị của b là
Hoà tan hoàn toàn 42 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch V và hỗn hợp gồm 0,14 mol N2O và 0,14 mol NO, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 143,08 gam hỗn hợp muối, số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 (a < b) với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Khi toàn bộ Cu2+ bị khử hết thì thu được V lít khí ở anot (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là: