Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 11: Kiểm tra một tiết chuyên đề VI có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 11: Kiểm tra một tiết chuyên đề VI có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 11: Kiểm tra một tiết chuyên đề VI có đáp án

  • 1250 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2, Nếu cho từ từ dung dịch chứa a mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,015 mol HCl thì số mol CO2 thu được là:

Xem đáp án

Đáp án: B

khi cho HCl từ từ vào dung dịch K2CO3, xảy ra lần lượt các phản ứng:

Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2, Nếu cho từ từ dung dịch chứa a mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,015 mol HCl thì số mol CO2 thu được là: (ảnh 1)

Theo đề: 0,015 – a = 0,005

a = 0,01 mol

khi cho dung dịch K2CO3 vào HCl, xảy ra phản ứng:

Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2, Nếu cho từ từ dung dịch chứa a mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,015 mol HCl thì số mol CO2 thu được là: (ảnh 2)

Sau phản ứng K2CO3 dư     


Câu 4:

Hoà tan hoàn toàn 42 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch V và hỗn hợp gồm 0,14 mol N2O và 0,14 mol NO, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 143,08 gam hỗn hợp muối, số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Quá trình nhận e:

Hoà tan hoàn toàn 42 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch V và hỗn hợp gồm 0,14 mol N2O và 0,14 mol NO, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 143,08 gam hỗn hợp muối, số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: (ảnh 1)

Nhận xét: trong hai quá trình trên có 1,96 mol H+ đã phản ứng, tức là 1,96 mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Trong đó: có 0,42 mol NO3- đã bị khử

Suy ra 1,54 mol NO3- đã tạo muối

Xét thấy: mkim loại + mNO3- = 42 + 1,54.62 = 137,48 < 143,08 nên trong hỗn hợp muối tạo thành có NH4NO3

mNH4NO3 = 143,08 – 137,48 = 5,6 gam => nNH4NO3 = 0,07 mol

Ta có:

Hoà tan hoàn toàn 42 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch V và hỗn hợp gồm 0,14 mol N2O và 0,14 mol NO, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 143,08 gam hỗn hợp muối, số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: (ảnh 2)

Số mol NO3- bị khử là : 0,07 + 0,28 + 0,14 = 0,49 mol


Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn m gam este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no, mạch hở, đơn chức (thuộc dãy đồng đẳng của axil acrylic) thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O, Giá trị của m là:
Xem đáp án

Đáp án: B

Este của ancol no, đơn chức mạch hở và axit không no đơn chức đồng đẳng của axit acrylic este không no có 1 C = C, đơn chức, mạch hở

CTPT: CnH2n-2O2

nX = nCO2 – nH2O = 0,16 – 0,12 = 0,04 mol n = 4

m = 0,04. 86 = 3,44g


Câu 6:

: Nếu phân loại theo cách tổng hợp, thì polime nào sau đây cùng loại với cao su buna
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

Dãy nào sau đây gồm các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Phản ứng: M + nH2O → M(OH)n + n/2 H2

Nhận xét: nOH- = 2nH2

Do đó: ta tính được nOH- = 2nH2 = 0,3 mol

Từ phản ứng trung hoà: nOH- = nH+ = 0,3 mol

Thể tích H2SO4 2M cần dùng là 75 ml


Câu 10:

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Khi gang thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 12:

Cho m gam kali vào 250 ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/lít, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của X là :

Xem đáp án

Đáp án: A

K + H2O → KOH + 1/2 H2

nK = 2nH2 = 0,5 mol = nOH-

nAl3+ = 0,25x mol

Cho m gam kali vào 250 ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/lít, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của X là : (ảnh 1)

Ta có: nAl(OH)3 (1) = nAl(OH)3 (2) + nAl(OH)3(3)

0,25x = 0,5 – 0,75x + 0,1

x = 0,6

 

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Các chất trong hỗn hợp sau đều có tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỗn hợp không tan hết trong nước là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 17:

Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy ?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 20:

Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo thành từ amino axil X mạch hở. Trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 18.67% Thủy phân hoàn toàn 8,265 gam hồn hợp K gồm M, Q trong HCl thu được 9,450 gam tripeptit M, 4,356 gam dipeptit và 3,750 gam X. Tỉ lệ về số mol cua tripeptit M và tetrapepht Q trong hỗn hợp K là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Xét amino axit X: MX = 75. Vậy X là Glyxin

Đặt số mol của tripeptit M là x, tetrapeptit Q là y

Ta có; khối lượng của hỗn hợp K là: 189x + 246y = 8,265 (1)

Khi thuỷ phân hỗn hợp K: vì số mol mắt xích glyxin được bảo toàn nên ta có:

Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo thành từ amino axil X mạch hở. Trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 18.67% Thủy phân hoàn toàn 8,265 gam hồn hợp K gồm M, Q trong HCl thu được 9,450 gam tripeptit M, 4,356 gam dipeptit và 3,750 gam X. Tỉ lệ về số mol cua tripeptit M và tetrapepht Q trong hỗn hợp K là: (ảnh 1)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được x = y = 0,019 mol

Tỉ lệ mol là 1 : 1


Câu 21:

Dãy gồm các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 24:

Thuỷ phân một lượng saccarozo, trung hoà dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau :

Phần (1): Tác dụng với một lượng dư H2 (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol

Phần (2): Hoà tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozo là :

Xem đáp án

Đáp án: D

Phản ứng thuỷ phân:

Thuỷ phân một lượng saccarozo, trung hoà dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau : Phần (1): Tác dụng với một lượng dư H2 (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol Phần (2): Hoà tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozo là : (ảnh 1)

Phần (1): tác dụng với H2, glucozo và fructozo phản ứng tạo sobitol

Ta có:

Thuỷ phân một lượng saccarozo, trung hoà dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau : Phần (1): Tác dụng với một lượng dư H2 (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol Phần (2): Hoà tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozo là : (ảnh 2)

Phần 2: hoà tan vừa đủ 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Saccarozo, glucozo, fructozo sẽ cùng phản ứng

nsaccarozo + nglucozo + nfructozo = 2nCu(OH)2

Thuỷ phân một lượng saccarozo, trung hoà dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau : Phần (1): Tác dụng với một lượng dư H2 (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol Phần (2): Hoà tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozo là : (ảnh 3)

Câu 30:

Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương