Đáp án đúng là: B
Ta chia các số 12,35; – 21,35; 12,53 và – 21,53 thành hai nhóm:
Nhóm 1: – 21,53 và – 21,35
Nhóm 2: 12,35 và 12,53
• So sánh nhóm 1: – 21,53 và – 21,35
Số đối của số – 21,53 là số 21,53;
Số đối của số – 21,35 là số 21,35
Ta so sánh hai số 21,53 và 21,35
Kể từ trái qua phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là hàng phần mười.
Mà 5 > 3 nên 21,53 > 21,35
Do đó: – 21,53 < – 21,35 (1)
• So sánh nhóm 2: 12,35 và 12,53
Kể từ trái qua phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là hàng phần mười.
Mà 3 < 5 nên 12,35 < 12,53 (2)
Mà các số âm luôn nhỏ hơn các số dương (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: – 21,53 < – 21,35 < 12,35 < 12,53.
Vậy thứ tự từ bé đến lớn các số đó là: – 21,53; – 21,35; 12,35; 12,53.
Mẹ mua cho An một hộp sữa tươi loại 1 lít. Ngày đầu An uống 0,25 lít, ngày tiếp theo An uống tiếp 0,3 lít.
a) Hỏi sau hai ngày An uống bao nhiêu lít sữa?
Vẽ hình theo diễn đạt sau:
- Vẽ tia Ox, lấy điểm A nằm trên tia Ox sao cho OA = 6 cm.
- Vẽ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA.
a) Kể tên hai tia trùng nhau gốc I và hai tia đối nhau gốc I.
Tung hai đồng xu cân đối 50 lần bạn An được kết quả dưới đây, trong đó bạn quên không điền thống kê số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa:
Sự hiện |
Hai đồng ngửa |
Một đồng ngửa, một đồng sấp |
Hai đồng sấp |
Số lần |
? |
26 |
14 |
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện một đồng ngửa, một đồng sấp.
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số cuốn vở đã bán được từ thứ hai đến thứ sáu của một cửa hàng sách.
b) Tính tỉ số % lượng sữa tươi An đã uống của ngày thứ hai so với ngày thứ nhất?