IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 146

Viện kiểm sát không có quyền hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra 

A. Đúng 

B. Sai

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Căn cứ theo khoản 4 Điều 164 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “4. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra có căn cứ thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra để giải quyết theo thẩm quyền; nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ thì huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra; nếu thấy đủ căn cứ để truy tố thì huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và ra quyết định truy tố. Thời hạn ra quyết định truy tố được thực hiện theo quy định tại Điều 166 của Bộ luật này.”

Theo quy định tại khoản này, Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra trong trường hợp nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ trong thời hạn mười lăm ngày, kẻ từ ngày nhận được quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra.

Hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra là một trong những quyền hạn của Viện kiểm sát trong khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra của mình. Để mọi hành vi phạm tội đều phải được phát hiện, điều tra, xử lí kịp thời, không để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội, Nhà nước giao cho Viện kiểm sát thay mặt Nhà nước thực hiện quyền công tố, theo đó Viện kiểm sát được sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lí thuọc nội dung quyền công tố để thực hiện việc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Cơ quan điều tra như quyết định có hay không khởi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điều tra của cơ quan điều tra không có căn cứ. Việc quy định thẩm quyền này cho Viện kiểm sát góp phần củng cố quyền năng công tố của viện

Chọn đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong một số trường hợp cá nhân không được uỷ quyền cho người khác khởi kiện thay cho mình 

Xem đáp án » 15/10/2022 130

Câu 2:

Tóa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm không chỉ là Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực 

Xem đáp án » 15/10/2022 124

Câu 3:

Không phải các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đều thuộc thẩm quyền của toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự 

Xem đáp án » 15/10/2022 115

Câu 4:

Trong mọi trường hợp nếu đương sự là người dưới 18 tuổi đều phải có người đại diện tham gia tố tụng 

Xem đáp án » 15/10/2022 112

Câu 5:

Trong mọi trường hợp, người yêu cầu toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Toà án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện 

Xem đáp án » 15/10/2022 112

Câu 6:

Chọn đáp án đúng nhất 5: 

Xem đáp án » 15/10/2022 102

Câu 7:

Việc thay đổi bổ sung yêu cầu của đương sự ở tại phiên toà sơ thẩm trong mọi trường hợp đều được Hội đồng xét xử chấp nhận 

Xem đáp án » 15/10/2022 101

Câu 8:

Trường hợp người bảo vệ quyền và lợi hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên toà sơ thẩm mà không có lý do chínhđáng, Toà án không phải hoãn phiên toà 

Xem đáp án » 15/10/2022 100

Câu 9:

Toà án chỉ trả lại đơn khởi kiện theo Điều 168 BLTTDS khi chưa thụ lý vụ án 

Xem đáp án » 15/10/2022 97

Câu 10:

Bản án sau khi tuyên án xong thì không được sửa chữa, bổ sung 

Xem đáp án » 15/10/2022 96

Câu 11:

Toà án phải triệu tập người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đến tham gia hoà giải, tham gia phiên toà 

Xem đáp án » 15/10/2022 94

Câu 12:

Chọn đáp án đúng nhất 3: 

Xem đáp án » 15/10/2022 82

Câu 13:

Toà án có thể ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự vềmột phần của vụ án 

Xem đáp án » 15/10/2022 81

Câu 14:

Chọn đáp án đúng nhất: 

Xem đáp án » 15/10/2022 79

Câu 15:

Khi đang tranh luận, nếu xét thấy cần thiết Hội đồng xét xử có quyền hỏi lại 

Xem đáp án » 15/10/2022 77

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »