Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/10/2022 145

Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnh đạo.

A. Đúng

B. Sai

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Nhận định Sai.
Bởi vì:
Trong hệ thống chính trị nước ta, gồm có 3 thiết chế hợp thành tác động vào hệ thống chính trị của nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Trong đó, Nhà nước là thiết chế giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị. Tuy vậy, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước ta đã được Hiến pháp xác định đó là: “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Tại Điều 4 Hiến pháp 2013 đã quy định rõ, Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội cho nên Nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước: Đảng lãnh đạo thông qua việc hoạch định cương lĩnh, đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn trong từng giai đoạn, thời kỳ, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội và các đảng viên của Đảng đã được Đảng giới thiệu vào nắm giữ các vị trí chủ chốt và các đảng viên trong bộ máy Nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật và có cơ chế đảm bảo cho những chủ trương, chính sách của Đảng được thực hiện trong đời sống xã hội. Nhưng, Nhà nước mới là vị trí quan trọng nhất, là trung tâm chi phối hệ thống chính trị. Cụ thể: - Nhà nước quyết định cơ cấu hệ thống chính trị, quyết định có bao nhiêu Đảng hoạt động, quyết định đưa Điều 4 quy định về vai trò của Đảng vào trong Hiến pháp trong quá trình xây dựng Hiến pháp. - Nhà nước điều hành, điều phối các lực lượng trong bộ máy Nhà nước và quân đội để thực hiện cưởng chế, bảo vệ an ninh trật tự và bảo vệ tổ quốc.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem đáp án » 15/10/2022 150

Câu 2:

Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan nào?

Xem đáp án » 15/10/2022 142

Câu 3:

Theo Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước ban hành loại văn bản nào để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình?

Xem đáp án » 15/10/2022 137

Câu 4:

Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

Xem đáp án » 15/10/2022 134

Câu 5:

Nguồn của khoa học Luật hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam.

Xem đáp án » 15/10/2022 124

Câu 6:

Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Xem đáp án » 15/10/2022 124

Câu 7:

Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước.

Xem đáp án » 15/10/2022 118

Câu 8:

Theo Hiến pháp năm 2013, sau khi được Quốc hội bầu, chức vụ nào phải tuyên thệ trung thành với tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp?

Xem đáp án » 15/10/2022 114

Câu 9:

Nguồn của ngành Luật Hiến pháp chỉ bao gồm Hiến pháp 2013.

Xem đáp án » 15/10/2022 107

Câu 10:

Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1992.

Xem đáp án » 15/10/2022 105

Câu 11:

Theo Hiến pháp năm 2013, ai có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 15/10/2022 102

Câu 12:

Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được tiến hành như thủ tục sửa đổi một đạo luật thông thường.

Xem đáp án » 15/10/2022 95

Câu 13:

Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một nguồn là các tập tục mang tính Hiến pháp.

Xem đáp án » 15/10/2022 94

Câu 14:

Theo Hiến pháp năm 2013, ai có thẩm quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh?

Xem đáp án » 15/10/2022 93

Câu 15:

Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương?

Xem đáp án » 15/10/2022 85