Bậc của ancol được tính bằng:
A. Số nhóm –OH có trong phân tử.
B. Bậc C lớn nhất có trong phân tử.
C. Bậc của C liên kết với nhóm –OH.
D. Số C có trong phân tử ancol.
Đáp án C
Bậc của ancol được tính bằng: Bậc của C liên kết với nhóm –OH
Ví dụ CH3CH2CH2OH C gắn với nhóm OH là C bậc 1 (C chỉ lk với 1 C khác ) nên đây là ancol bậc 1.
CH3CHOHCH3 có C gắn với nhóm OH là C bậc 2 ( C lk trực tiếp với 2 C khác) nên đây là ancol bậc 2
Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là:
Cho but-1-en tác dụng với HCl ta thu được X. Biết X tác dụng với NaOH cho sản phẩm Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc, nóng ở 1700C thu được Z. Vậy Z là:
Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm:
Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào?
Để phân biệt ba dung dịch: dung dịch etanol, dung dịch glixerol và dung dịch phenol, ta lần lượt dùng các hóa chất sau đây ?
Cho các ancol sau : CH3OH, C2H5OH, HOCH2-CH2OH,
HOCH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2OH.
Số chất trong các ancol cho ở trên phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
Sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng phenol, stiren, ancol benzylic đựng trong ba lọ mất nhãn ?
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H8O2. Biết A phản ứng với Cu(OH)2 tạo được dung dịch xanh lam
Vậy tên của A là:
Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước.
Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là: