c) Chứng minh các đường thẳng CM, AD, HN đồng quy.
c) Gọi
Ta có K là điểm chung của và (SAD)
Ta có N là điểm chung của (CMN) và (SAD)
Do đó (1)
Ta có H là điểm chung của hai mặt phẳng (CMN) và (SAD).
Do đó (2)
Từ và suy ra ba điểm N, H, K cùng thuộc giao tuyến của (CMN) và (SAD) nên N, H, K thẳng hàng hay K thuộc đường thẳng NH.
Vậy các đường thẳng CM, AD, HN đồng quy tại KCho tứ diện ABCD, gọi I, J theo thứ tự lần lượt là trung điểm của AC và AD, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng
Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng
Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng và là
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và SD.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SDM).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm IJ lần lượt là trọng tâm tam giác SAB, SAD và M là trung điểm CD. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC. Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. M là điểm trên cạnh SA sao cho mặt phẳng đi qua M song song với AB và AD, cắt hình chóp theo một tứ giác có diện tích là
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy E là điểm trên cạnh CD. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và tứ diện ABCD là