Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

29/06/2024 376

Cho các đặc điểm sau của các nhân tố tiến hoá:

I. Làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

II. Có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

III. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.

IV. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

Trong các đặc điểm trên, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên có mấy đặc điểm?

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Giải thích:

Ý đúng là II và IV

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách li gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,454

Câu 2:

Có bao nhiêu ví dụ về hướng tiến hóa hội tụ?

I. Gai xương rồng và gai hoa hồng.                     

II. Cánh dơi và cánh bướm.

III. Chi trước của mèo và tay người.                    

IV. Chi trước của chó sói và chi trước của voi.

Xem đáp án » 18/06/2021 3,176

Câu 3:

Một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa là?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,002

Câu 4:

Quá trình tiến hóa nhỏ có đặc điểm

Xem đáp án » 18/06/2021 2,099

Câu 5:

Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác định?

I. Đột biến.          

II. Chọn lọc tự nhiên.              

III. Các yếu tố ngẫu nhiên.               

IV. Di – nhập gen.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,016

Câu 6:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát không đúng khi nói về bằng chứng giải phẫu so sánh?

I. Đa số các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.

II. Xương chi trước của các loài động vật có xương sống phân bố từ trong ra ngoài tương tự nhau.

III. Ở các loài động vật có vú, đa số con đực vẫn còn di tích của tuyến sữa không hoạt động.

IV. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan là biến dạng của lá.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,308

Câu 7:

Điều gì là đúng đối với các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên?

I. Chúng đều là các nhân tố tiến hóa.                  

II. Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.

III.Chúng đều dẫn đến sự thích nghi.                   

IV. Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.

Số câu trả lời đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,274

Câu 8:

Biến động di truyền là?

Xem đáp án » 18/06/2021 915

Câu 9:

Cho các cặp cơ quan sau:

I. Chân chuột chũi và chân dế chũi.                    

II. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.

III. Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng.      

IV. Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.

Số cặp cơ quan tương tự là

Xem đáp án » 18/06/2021 798

Câu 10:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái đất?

I. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học chưa chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.

II. Sinh vật đầu tiên được hình thành ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.

III. Hiện nay ARN không thể mang thông tin di truyền.

IV. Tế bào nguyên thủy là cơ  thể sống đầu tiên của Trái đất.

Xem đáp án » 18/06/2021 784

Câu 11:

Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là?

Xem đáp án » 18/06/2021 594

Câu 12:

Có bao nhiêu nhân tố sau đây có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?

I. Các yếu tố ngẫu nhiên.                                     

II. Đột biến.

III. Giao phối không ngẫu nhiên.                        

IV. Giao phối ngẫu nhiên.

Xem đáp án » 18/06/2021 589

Câu 13:

Trong các hiện tượng dưới đây, có bao nhiêu hiện tượng nói về sự cách li sau hợp tử.

(1) Cừu giao phối với dê có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay.

(2) Hai loài thực vật có thời gian ra hoa khác nhau.

(3) Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.

(4) Hai loài côn trùng có tập tính giao phối khác nhau.

Xem đáp án » 18/06/2021 576

Câu 14:

Ví dụ nào sau đây nói về cơ quan tương đồng?

Xem đáp án » 18/06/2021 500

Câu 15:

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:

(1) Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

(2) Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.

(3) Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.

(4) Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo chi tiết không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.

Xem đáp án » 18/06/2021 447