b. Trường hợp 1: điểm B thuộc tia đối của tia AO.
Nên điểm A nằm giưa hai điểm O và B.
Do đó:
Hay
Trường hợp 2: điểm B thuộc đoạn OA.
Ta có:
Hay
Cho đường thẳng xy. Điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Oy lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a. Tính đoạn thẳng AB.
a. Có những trường hợp nào xảy ra?
Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy điểm B sao cho AB = 6cm.
a. Kể tên các tia đối nhau gốc A.
Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3cm, AC = 4cm.
a. Tính độ dài đoạn BC.
Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm, OB = 5 cm và OC = 6 cm.
a. Trong ba điểm O, B, C điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại.
Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên đoạn AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm.
a. Tính BC
Trên tia Ox, vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 4cm.
a. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Trên tia Oa, lấy ba điểm M, N, P sao cho OM = 2cm, ON = 4cm và OP = 5cm.
a. Tính đoạn NP.
a. Tính độ dài đoạn ON.
Cho đoạn thẳng , Lấy điểm C trên đoạn AB sao cho
a. Tính độ dài đoạn BC.