Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng?
A. Cách li tập tính
B. Cách li cơ học.
C. Cách li thời gian
D. Cách li nơi ở.
Đáp án B
Đây là ví dụ về cách ly cơ học
Khi nói về di - nhập gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mói làm phong phú vốn gen của quần thể.
II. Kết quả của di - nhập gen là luôn dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
IV. Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây đúng?
Theo học thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về CLTN
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di-nhập gen.
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là
Trong các phát biểu sau đây về CLTN có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại:
Khi nói về tiến hoá nhỏ theo thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng ?
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai khi nói về giao phối ngẫu nhiên?
1. Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quẩn thể.
2. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hòa tính có hại của đột biến.
3. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
4. Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa.
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
Thế hệ |
Thành phần kiểu gen |
||
AA |
Aa |
aa |
|
P |
0,50 |
0,30 |
0,20 |
F1 |
0,45 |
0,25 |
0,30 |
F2 |
0,40 |
0,20 |
0,40 |
F3 |
0,30 |
0,15 |
0,55 |
F4 |
0,15 |
0,10 |
0,75 |
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này
Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây ?