Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 107

Bổ thể có khả năng:

A. kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên

B. gắn với kháng thể ngay cả khi kháng thể ở dạng tự do lưu hành trong huyết thanh

C. gắn với kháng thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng nguyên

Đáp án chính xác

D. gắn với kháng thể và làm tăng khả năng kết hợp kháng nguyên của kháng thể đo

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

C là đáp án đúng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích:

Xem đáp án » 15/10/2022 114

Câu 2:

Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên):

Xem đáp án » 15/10/2022 110

Câu 3:

Biểu hiện “quá mẫn” trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn:

Xem đáp án » 15/10/2022 105

Câu 4:

Những tế bào nào trong các tế bào dưới đây tham gia trực tiếp trong các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu:

Xem đáp án » 15/10/2022 103

Câu 5:

Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch:

Xem đáp án » 15/10/2022 102

Câu 6:

Các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu:

Xem đáp án » 15/10/2022 100

Câu 7:

Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào:

Xem đáp án » 15/10/2022 98

Câu 8:

Vai trò của bổ thể trong đáp ứng miễn dịch thể hiện ở chỗ:

Xem đáp án » 15/10/2022 95

Câu 9:

Sự hợp tác giữa tế bào đại thực bào và lympho bào T:

Xem đáp án » 15/10/2022 94

Câu 10:

Tế bào quan trọng nhất tiết các hoá chất trung gian gây ra phản ứng quá mẫn typ I là:

Xem đáp án » 15/10/2022 90

Câu 11:

Kháng nguyên có thể kích thích lympho bào B biệt hoá thành tế bào plasma:

Xem đáp án » 15/10/2022 90

Câu 12:

Tế bào quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ IV là:

Xem đáp án » 15/10/2022 89

Câu 13:

Hoạt tính của bổ thể có đặc điểm:

Xem đáp án » 15/10/2022 87

Câu 14:

Tế bào quan trọng nhất tiết các enzym gây ra phản ứng quá mẫn typ III là:

Xem đáp án » 15/10/2022 86

Câu 15:

Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào:

Xem đáp án » 15/10/2022 81