IMG-LOGO

Câu hỏi:

06/07/2024 181

Cho các hoạt động của con người sau đây: I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. 

II. Bảo tồn đa dạng sinh học. 

III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. 

IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. 

Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động

A. II và III

B. I và II

Đáp án chính xác

C. I và III

D. III và IV

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: B

Hướng dẫn: Giải pháp phát triển bền vững là các hoạt động:

I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. 

II. Bảo tồn đa dạng sinh học

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,030

Câu 2:

Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 3 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ giữa cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ hội sinh.

II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hội sinh.

III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.

IV. Nếu loài cá ép bị tiêu diệt thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,969

Câu 3:

Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

I. Kích thước của cá thể thường tỉ lệ nghịch với kích thước của quần thể.

II. Khi kích thước của quần thể đạt tới mức tối đa là lúc số lượng cá thể của quần thể cân bằng với điều kiện sống của môi trường.

III. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quá trình giao phối gần dễ xảy ra.

IV. Hiện tượng khống chế sinh học sẽ giúp duy trì ổn định kích thước quần thể.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,502

Câu 4:

Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ

Xem đáp án » 18/06/2021 2,221

Câu 5:

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,080

Câu 6:

Mèo và chuột là mối quan hệ gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,380

Câu 7:

Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa:

Xem đáp án » 18/06/2021 764

Câu 8:

Vườn cây ăn quả có loài rận chuyên đưa những con rệp lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa của cây ăn quả và thải ra chất dinh dưỡng cho loài rận ăn. Để đuổi loài rận, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến ba khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang tiêu diệt loài rận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kiến ba khoang và cam là quan hệ hợp tác.

II. Loài rận và cây ăn quả là quan hệ cạnh tranh.

III. Kiến ba khoang và loài rận là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

IV. Loài rận và rệp là quan hệ cộng sinh

Xem đáp án » 18/06/2021 719

Câu 9:

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái trên cạn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 607

Câu 10:

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

II. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn.

III. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

IV. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung

Xem đáp án » 18/06/2021 589

Câu 11:

Hình thức sống chung giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì thuộc mối quan hệ

Xem đáp án » 18/06/2021 479

Câu 12:

Xét một lưới thức ăn được mô tả như hình bên.

Giả sử nếu loài B bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi hệ sinh thái. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Hệ sinh thái chỉ còn lại 5 loài.

II. Loài A có thể sẽ tăng số lượng vì nguồn dinh dưỡng dồi dào.

III. Loài E không bị ảnh hưởng do không liên quan đến B.

IV. Loài D sẽ tăng số lượng

Xem đáp án » 18/06/2021 479

Câu 13:

Khi nói về cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa môi trường.

II. Khi môi trường khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể quá cao thì cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.

III. Cạnh tranh cùng loài tạo động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài.

 

IV. Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành loài mới.

Xem đáp án » 18/06/2021 438

Câu 14:

Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ

Xem đáp án » 18/06/2021 387

Câu 15:

Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:

Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở trường hợp (1), hai loài A và B có ổ sinh thái giao nhau hoặc trùng nhau.

II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài cua thì B có thể là loài hải quỳ sống bám trên cua.

III. Ở trường hợp (3), nếu B là một loài cây gỗ lớn thì A có thể sẽ là loài phong lan.

IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu rừng thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu

Xem đáp án » 18/06/2021 368