Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực:
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN.
(2) Với 2 loại nucleotid A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptid hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotid vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án B
- 1 sai vì codon kết thúc không có tARN tiếp xúc.
- 2 đúng, với 2 loại nucleotid có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau.
- 3 sai vì không có axit amin kết thúc.
- 4 sai vì polypeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN.
Khi nói về đột biến lệch bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra đối với cặp NST giới tính mà không xảy ra đối với cặp NST thường.
II. Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST tương đồng đều không phân li.
III. Ở cùng một loài, tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không nhiễm thường cao hơn đột biến lệch bội dạng thể một nhiễm.
IV. Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng hình thành nên thể khảm
Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin (Glu); AUG: Metinônin (Met); UGU: Xistêin (Cys); AAG: Lizin (Lys); GUU: Valin (Val); AGU; Xêrin (Ser). Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là:
1 2 3……….10………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)
3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT....5’
5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA….3’
Hãy cho biết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trình tự các axit amin trong phân tử protein do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là : Met – Val – Lys – Cys – Ser - Glu
II. Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm chuỗi polipepetit được tổng hợp không thay đổi so với bình thường
III. Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi poolipeptit từ sau axit amin mở đầu
IV. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A –T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất hiện mã kết thúc và chuỗi poolipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường
Số loại Nucleotid cấu trúc nên nguyên liệu tham gia quá trình tổng hợp phân tử AND là
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp
II. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau
III. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit
IV. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến
Giả sử một đoạn gen nhân tạo có khoảng 300 Nucleotid, dạng đột biến gen nào sau gây hậu quả nghiêm trọng hơn (thay đổi nhiều axit amin hơn) các trường hợp còn lại?
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của thể ba có số lượng nhiễm sắc thể là
Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn E.coli?
Cho các nhận định sau về đột biến gen:
(1) Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
(2) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống và tiến hóa.
(3) Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotid.
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với cơ thể đột biến.
(5) Dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
Số nhận định sai là:
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn NST luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn NST luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn NST có thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên không gây hại cho thể đột biến.
Trên một phân tử mARN có trình tự các nu như sau:
5’..XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA..3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp với riboxom lần lượt là
Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E.Coli chỉ chứa N15 sang môi trường N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện nhân đôi 3 lần sau đó được chuyển về môi trường chứa N15 để nhân đôi thêm 2 lần nữa. Ở lần nhân đôi cuối cùng người ta thu được 70 phân tử ADN chứa 1 mạch N14 và 1 mạch N15. Số phân tử ADN ban đầu là: