Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 228

Người ta thường dựa vào đặc trưng nào của quần thể để đánh giá và khai thác hiệu quả tài nguyên sinh vật?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Người ta thường dựa vào đặc trưng cấu trúc nhóm tuổi của quần thể để đánh giá và khai thác hiệu quả tài nguyên sinh vật

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quần thể nào dưới đây thường có kích thước quần thể lớn nhất.

Xem đáp án » 18/06/2021 3,096

Câu 2:

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên.

4. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

 

5. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,414

Câu 3:

Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,188

Câu 4:

Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?

(1)Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

(2)Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

(3)Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

(4)Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.

 

(5)Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,304

Câu 5:

Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng có làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của chim sâu và gà. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,101

Câu 6:

Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:

(1) Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.

(2) Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.

(3) Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.

(4) Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.

 

Phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 825

Câu 7:

Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Phát biểu nào sau đây đúng về lưới thức ăn này?

(1) Cáo và cú mèo có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau.

(2) Có 4 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 6 mắt xích.

 

(4) Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

Xem đáp án » 18/06/2021 734

Câu 8:

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1). Cạnh tranh gay gắt làm 1 loài sống sót, 1 loài bị diệt vong.

(2). Nếu 2 loài khác bậc phân loại, loài nào tiến hoá hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

(3). Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân thành các ổ sinh thái khác nhau về thức ăn, nơi ở.

(4). Loài nào sinh sản nhanh hơn, kích thước cơ thể lớn hơn, số lượng nhiều hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng. Còn loài kia bị diệt vong.

 

Tổ hợp các ý đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 659

Câu 9:

Sự tăng trưởng kích thước của một quần thể cá rô được mô tả bằng đồ thị sau:

Cho các nhận xét sau:

(1)    Từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường bị giới hạn.

(2)    Tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.

(3) Ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

(4) Quần thể có số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ quan hệ hỗ trợ diễn ra mạnh mẽ trong quần thể sinh vật.

 

Số nhận xét đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 578

Câu 10:

Loài A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21oC đến 35oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Tron 4 loại môi trường sau đây, loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 480

Câu 11:

Nhận xét không đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo là:

Xem đáp án » 18/06/2021 399

Câu 12:

Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể:

Xem đáp án » 18/06/2021 384

Câu 13:

Cho các nhận định về chu trình sinh địa hóa như sau:

(1) Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên.

(2) Cacbon đi vào chu trình sinh địa hóa dưới dạng  thông qua quá trình quang hợp.

(3) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng

(4) Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon.

 

Những nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 379

Câu 14:

Trong thực tiễn sản xuất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên một diện rộng”

Xem đáp án » 18/06/2021 377

Câu 15:

Nguyên nhân xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các các cá thể trong quần xã là

Xem đáp án » 18/06/2021 335

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »