Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 3 lần liên tiếp tạo ra 60 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đôi tiếp 2 lần nữa. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai
A. Ban đầu có 20 phân tử ADN
B. Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 500
C. Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 180
D. Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 140
Đáp án A
A sai. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử AND hoàn toàn mới là = k.(23-2) = 60 → k = 60:6 = 10.
B đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN
= 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (24 – 2) = 140.
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 10×2×25– 140 = 500.
C đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 10× (25 + 2 – 24) = 180.
D đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 10×(24-2) = 140
Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể
Một loài có bộ NST 2n = 22. Giả sử có một thể đột biến ở 4 cặp NST, trong đó cặp số 1 bị đột biến mất đoạn ở 1 NST, cặp số 3 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST; cặp số 5 có 1 NST được chuyển đoạn sang 1 NST của cặp số 7. Nếu quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giao tử không bị đột biến chiếm tỉ lệ 1/16.
II. Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 15/16.
III. Loại giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm 1/4.
IV. Loại giao tử bị đột biến ở 3 NST chiếm 1/4.
Một gen có tổng số 1200 cặp nuclêôtit và có 20% số nuclêôtit loại A. Trên mạch 1 của gen có 300T và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ
II. Tỉ lệ
III. Tỉ lệ
IV. Tỉ lệ
Sự phân li của cặp gen Aa diễn ra vào kì nào của quá trình giảm phân
Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào
Ở ngô có 2n = 20 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của cặp NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở cặp NST số 3 một chiếc bị lặp 1 đoạn, cặp NST số 6 có 1 chiếc bị chuyển đoạn trong tâm động. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến gen xảy ra ở các loài động vật mà ít gặp ở các loài thực vật.
II. Trong cùng một cơ thể, khi chịu tác động của một loại tác nhân thì các gen đều có tần số đột biến bằng nhau.
III. Những biến đổi trong cấu trúc của protein được gọi là đột biến gen.
IV. Đột biến gen chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
V. Tần số đột biến ở từng gen thường rất thấp nhưng tỉ lệ giao tử mang gen đột biến thường khá cao.
Gen A quy định tổng hợp chuỗi polipeptit có 36 axit amin. Gen A bị đột biến điểm trở thành alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen a có thể nhiều hơn alen A 2 nuclêôtit.
II. Alen a có thể nhiều hơn alen A 2 liên kết hiđrô.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen a quy định có thể chỉ có 20 axit amin.
IV. Nếu chuỗi polipeptit do alen a quy định tổng hợp có 50 axit amin thì chứng tỏ đây là đột biến mất cặp nuclêôtit.
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi ở trạng thái dị hợp, alen đột biến có thể được biểu hiện thành kiểu hình.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
IV. Trong cùng một tế bào, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau.