Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.
II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.
III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.
Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.
Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ?
1 .Nhân bản vô tính.
2. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
3 Dung hợp tế bào trần.
4. Tự thụ phấn liên tục từ 5 đến 7 đời kết hợp với chọn lọc.
Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp.
Quy trình các nhà khoa học sử dụng hoá chất cônsixin để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n) có trình tự các bước là xử lí cônsixin
Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?
Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
(2) Tạo giống dưa hấu đa bội.
(3) Tạo ra giống lủa “gạo vàng” cỏ khả năng tổng hợp ß-carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
(4) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là
Điểm đặc biệt lí thú trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn là
Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do cônxixin có khả năng
Xét các quá trình sau:
(1). Tạo cừu Dolly.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội.
(3). Tạo giống bông kháng sâu hại.
(4). Tạo chuột bạch có gen của chuột cống.
Những quá trình nào thuộc ứng dụng của công nghệ gen?
Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
Tế bào vi khuẩn E. coli vốn mẫn cảm với chất kháng sinh tetraxilin. Trong k ỹ thu ật chuyển gen vào vi khuẩn này người ta dùng plasmit có gen kháng chất trên. Người ta t ạo ra ADN tái t ổ hợp có chứa gen kháng chất kháng sinh trên và chuyển chúng vào t ế bào nhận. Để nhận biết t ế bào vi khuẩn đã nhận ADN tái t ổ hợp ho ặc chưa nhận thì ngư ời ta dùng nuôi cấy các vi khuẩn trên trong môi trường nào sau đây thì có hiệu quả nhận biết nhất?
Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước cơ bản có trình tự là