Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ họ đậu
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Đáp án A.
A. Đúng. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.
B. Sai. Đây là mối quan hệ hợp tác, trong đó chim sáo giúp trâu bắt kí sinh trùng và chim sáo có được thức ăn chính là các kí sinh trùng đó. Cả 2 loài không nhất thiết phải có nhau.
C. Sai. Đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó cây phong lan có được giá thể là cây thân gỗ để bám, cây thân gỗ không được lợi cũng không bị hại.
D. Sai. Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển ® mối quan hệ ký sinh
Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái không được xem là chu trình sinh địa hóa vì
Các cây thông trong rừng thông phân bố theo kiểu phân bố nào sau đây?
Phát biểu nào sau đây đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thụ cuối cùng đều được
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài
Khi nói về sự phân bố các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?