Cơ sở khoa học của biện pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa trên
A. tập tính sợ và tránh xa con người của động vật phá hoại mùa màng.
B. tập tính sợ và tránh xa rơm của động vật phá hoại mùa màng.
C. tập tính bị thu hút bởi mùi rơm của động vật phá hoại mùa màng.
D. tập tính sợ và tránh xa nguồn phát ra âm thanh của động vật phá hoại mùa màng.
Đáp án đúng là: A
Phương pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa vào tập tính chạy trốn khi nhìn thấy người của một số động vật gây hại mùa màng. Tùy thuộc vào loài động vật, cần xua đuổi mà người nông dân lựa chọn vị trí và thời điểm đặt bù nhìn sao cho phù hợp.
Cho bảng thông tin sau:
Tập tính |
Ví dụ |
(1) Tập tính bẩm sinh (2) Tập tính học được |
(a) Tập tính giăng tơ của nhện (b) Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ (c) Cá voi con ép miệng vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa (d) Tập tính bú mẹ của trẻ sơ sinh (e) Tập tính bơi của cá (f) Tập tính dùng đũa khi ăn |
Cách nối nối các tập tính với các ví dụ minh họa phù hợp là
Cơ sở khoa học của biện pháp dùng đèn để bẫy côn trùng dựa trên
Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự hình thành tập tính?
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.
(2) Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính.
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tập tính của động vật?