IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/06/2024 60

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4+425 trên đoạn [-2; 3] bằng:

A. -5

B. -50

Đáp án chính xác

C. -1

D. -197

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

y=x4+4x25y'=4x3+8x,y'=0x=0x=±2

Hàm số đã cho liên tục trên 2;3, có: y(2)=y(0)=5,y(2)=y(2)=1,y(3)=50 

miny2;3=50. 

Chọn B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;1) Tìm tọa độ điểm M ' là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oxy).

Xem đáp án » 25/06/2023 96

Câu 2:

Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB=a,AD=a3. Hình chiếu vuông góc của điểm A’ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm AC và BD. Tính khoảng cách từ điểm B’ đến (A’BD) .  

Xem đáp án » 25/06/2023 91

Câu 3:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-14;15] sao cho đường thẳng y = mx + 3 cắt đồ thị của hàm số y=2x+1x1 tại hai điểm phân biệt  

Xem đáp án » 25/06/2023 88

Câu 4:

Ông A muốn sau 5 năm có 1.000.000.000 đồng để mua ô tô Camry. Hỏi rằng ông A phải gửi ngân hàng mỗi tháng số tiền gần nhất với số tiền nào sau đây? Biết lãi suất hằng tháng là 0,5%, tiền lãi sinh ra hằng tháng được nhập vào tiền vốn, số tiền gửi hàng tháng là như nhau.  

Xem đáp án » 25/06/2023 82

Câu 5:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và B’C’. Mặt phẳng (A’MN) cắt cạnh BC tại P. thể tích khối đa diện MBP.A’B’N’ là:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và B’C’. Mặt phẳng (A’MN) cắt cạnh BC tại P. thể tích khối đa diện MBP.A’B’N’ là: (ảnh 1)

Xem đáp án » 25/06/2023 80

Câu 6:

Cho hàm số y = f(x)  liên tục trên R. Biết rằng hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y=f(x25)nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
Cho hàm số  y = f(x) liên tục trên R . Biết rằng hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số  nghịch biến trên khoảng nào sau đây?  (ảnh 1)

Xem đáp án » 25/06/2023 79

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác góc A làx1=y64=z63.Biết rằng điểm M(0;5;3)thuộc đường thẳng AB và điểm N(1;1;0)thuộc đường thẳng AC.Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AC ?

Xem đáp án » 25/06/2023 78

Câu 8:

Phương trình 42x4=16 có nghiệm là:

Xem đáp án » 25/06/2023 77

Câu 9:

Cho các số phức z1,z2 thỏa mãn z1=6,z2=2. Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1,iz2. Biết rằng MON=600. Tính T=z12+9z22. 

Xem đáp án » 25/06/2023 74

Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳngΔđi qua điểm M(2;0;-1) và có vectơ chỉ phương a(4;6;2).Phương trình tham số của Δlà:

Xem đáp án » 25/06/2023 70

Câu 11:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là phần mặt phẳng chứa các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z16 và  16z¯có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn [0;1] Tính diện tích S của (H).

Xem đáp án » 25/06/2023 70

Câu 12:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;π4 và fπ4=0. Biết 0π4f2(x)dx=π8,0π4f'(x)sin2xdx=π4. Tính tích phânI=0π8f(2x)dx. 

Xem đáp án » 25/06/2023 70

Câu 13:

Cần phải làm cái cửa sổ mà phía trên là hình bán nguyệt, phía dưới là hình chữ nhật, có chu vi là a mét (a chính là chu vi hình bán nguyệt cộng với chu vi hình chữ nhật trừ đi đường kính của hình bán nguyệt). Gọi d là đường kính của hình bán nguyệt. Hãy xác định d để diện tích cửa sổ là lớn nhất.

Cần phải làm cái cửa sổ mà phía trên là hình bán nguyệt, phía dưới là hình chữ nhật, có chu vi là a mét (a chính là chu vi hình bán nguyệt cộng với chu vi hình chữ nhật trừ đi đường kính của hình bán nguyệt). Gọi d là đường kính của hình bán nguyệt. Hãy xác định d để diện tích cửa sổ là lớn nhất.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 25/06/2023 68

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S)có tâm I(0;1;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):2xy+2z3=0. 

Xem đáp án » 25/06/2023 67

Câu 15:

Cho dãy số (un) xác định bởi u1=1un+1=un+n3,n*. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao choun12039190. 

Xem đáp án » 25/06/2023 66

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »