Trong một hồ tương đối giàu chất dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên dư thừa các chất dinh dưỡng, làm cá chết hàng loạt. Nguyên nhân chủ yếu do
A. Cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm
B. Cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo
C. Cá khai thác quá mức động vật nổi
D. Cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo
Đáp án C
Khi hồ (tương đối giàu chất dinh dưỡng) đang trong trạng thái cân bằng, động vật nổi sử dụng nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Khi thả cá vào để ăn động vật nổi, cá ăn quá nhiều động vật nổi khiến cho nguồn chất hữu cơ giàu dinh dưỡng đó không được tiêu thụ, phân hủy và sinh ra chất độc đầu độc nên cá chết
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là quan hệ đối kháng?
Cho biết ở Việt Nam, Cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ . Khi nhiệt độ xuống dưới hoặc cao hơn thì cá bị chết. Cá Rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ , khi nhiệt độ xuống dưới hoặc cao hơn thì cá bị chết. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là không đúng?
Cây tầm gửi lùn là cây mọc trong các nhánh của cây hemlock (cây độc cần) và hấp thụ chất dinh dưỡng để phát triển . Sự xâm nhập này gây ra sự suy yếu của cây chủ. Đâu là kiểu tương tác của 2 loài
Quan sát một quần thể mà các cá thể được phân phối đồng đều cho thấy rằng
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn
Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật nổi.
(2) Động vật nổi.
(3) Giun.
(4) Cỏ.
(5) Cá ăn thịt.
Có bao nhiêu nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái
Có bao nhiêu phát biểu đúng dưới đây khi nói về hệ sinh thái ?
(1) Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ.
(2) Năng lượng trong hệ sinh thái được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được sinh vật tái sử dụng.
(3) Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
(4) Sản lượng sinh vật thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng sinh vật sản xuất
Diễn biến nào sau đây không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quan thể đạt kích thước tối đa?
Đặc điểm nổi bật của hệ động, thực vật trên đảo đại dương là gì?