Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 89

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.                     



B. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.                              


C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.                                    

D. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong một bể cá nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ứa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể 1 ít rong với mục địch để

Xem đáp án » 30/06/2023 102

Câu 2:

Con ve bét hút máu trâu, bò là thể hiện mối quan hệ nào?

Xem đáp án » 30/06/2023 101

Câu 3:

Quan hệ giữa vi khuẩn lam và bèo hoa dây thuộc mối quan hệ nào?

Xem đáp án » 30/06/2023 100

Câu 4:

Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để

Xem đáp án » 30/06/2023 99

Câu 5:

Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

(4) loài kiến sống trên cây kiến.

Những mối mối quan hệ đó là:

Xem đáp án » 30/06/2023 97

Câu 6:

Cho các phát biểu sau:

(1) Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.

(2) Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó.

(3) Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.

(4) Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác.

Số phát biểu có nội dung đúng là:

Xem đáp án » 30/06/2023 97

Câu 7:

Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

I. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

IV. Giun sán sống trong ruột lợn.

Xem đáp án » 30/06/2023 96

Câu 8:

Hiện tượng khống chế sinh học đã

Xem đáp án » 30/06/2023 95

Câu 9:

Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có

Xem đáp án » 30/06/2023 94

Câu 10:

Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó mộ số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do

Xem đáp án » 30/06/2023 94

Câu 11:

Biểu hiện của sự phân li ở sinh thái ở các loài trong quần xã là

Xem đáp án » 30/06/2023 93

Câu 12:

Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ

Xem đáp án » 30/06/2023 93

Câu 13:

Trong 1 ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,… vì

Xem đáp án » 30/06/2023 92

Câu 14:

Trong quan hệ giữa 2 loài, có ít nhất 1 loài bị hại thì đó là mối quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án » 30/06/2023 90

Câu 15:

Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác loài kìm hãm là hiện tượng

Xem đáp án » 30/06/2023 89

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »