Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: O2, NH3, C2H4.
Trộn V1 lít dung dịch HCl có pH = 1 với V2 lít dung dịch HCl pH = 2 thu được dung dịch HCl có pH = 1,26. Tỉ lệ V2/V1 là bao nhiêu?
Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là:
Chỉ dùng phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn từng các chất sau: NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164 hạt, tổng đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M lớn hơn số hạt p, n, e trong nguyên tử X. Số hiệu nguyên tử là?
Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường. ...) và nước.
b) Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.
c) Kim loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu là các quặng kim loại.
d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng để đóng bàn ghế, giường tủ, nhà cửa.
Nêu một số biện pháp sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam một Oligopeptit X trong môi trường axit loãng, thu được 8,9 gam alanin và 15 gam glyxin. Peptit X thuộc loại:
Hợp chất X được tạo thành từ các ion đều có cấu hình 1s22s22p63s23p6. Trong một phân tử X có tổng số hạt e, p, n là 164. Xác định X.
Cho các phản ứng:
(1) Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(2) 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
(3) Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + NO + H2O
(4) FeS + H2SO4 (đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết đúng?
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là:
Viết phương trình phản ứng để chứng minh
a) N2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
b) NH3 có tính khử.
Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br2, CH4, H2O, NH3, C2H6
Cân bằng các phương trình hoá học sau:
a) FeS + O2 → Fe2O3 + SO2
b) Al2(SO4)3 + Ca(OH)2 → Al(OH)3 + CaSO4