Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
Z gồm CO2 (0,15) và CO dư (0,15)
X gồm kim loại (m gam) và O (a mol)
Y gồm kim loại (m gam) và O (a – 0,15 mol)
mX = m + 16a = 34,4 (1)
T gồm NO (0,15) và N2O (0,05). Đặt nNH4+ = b
nH+ = 1,7 = 0,15.4 + 0,05.10 + 10b + 2(a – 0,15) (2)
m muối = m + 62(0,15.3 + 0,05.8 + 8b + 2(a – 0,15)) + 80b = 117,46 (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,4; b = 0,01; m = 28
Chọn D
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khi cho khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là
Khi đun nóng, kim loại Al tác dụng với chất nào sau đây tạo ra AlCl3?
Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần hai dung dịch A là:
Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
Kim loại bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ là: